Cho chất béo X có công thức cấu tạo như sau:
Khi cho X tác dụng lần lượt với: dung dịch KOH, to; dung dịch Br2; H2 (xt: Ni, to); O2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng thu được chất Y có công thức CHO2K. Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5COOCH3.
B. HCOOC3H7.
C. CH3COOC2H5.
D. C3H7COOH.
Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tao ra CO2. Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. Công thức cấu tạo thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là:
A. CH2=CHCOOH, OHC-CH2-CHO.
B. CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3.
C. HCOOCH=CH2, CH3COOCH3.
D. HCOOCH=CH2, CH3CH2COOH.
Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tao ra CO2. Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. Công thức cấu tạo thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là:
A. HCOOCH=CH2, CH3COOCH3
B. CH2=CHCOOH, OHC-CH2-CHO
C. CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3
D. HCOOCH=CH2, CH3CH2COOH
Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tao ra CO2. Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. Công thức cấu tạo thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là
A. CH2=CHCOOH, OHC-CH2-CHO
B. CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3
C. HCOOCH=CH2, CH3COOCH3
D. HCOOCH=CH2, CH3CH2COOH
Đáp án A
Dễ thấy X phải là axit mới tác dụng được với CaCO3, => Loại C và D
2 axit ở ý A và B, axit propionic ở ý B không thỏa mãn H (thừa 2 H)
Hai chất hữu cơ X và Y đều có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức phân tử là C2H3O2Na . Cho Y phản ứng với dung dịch KOH đun nóng, thu được etylamin. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A. CH3COONH3CH3 và CH3CH2COONH4
B. CH3COONH3CH3 và HCOONH2(CH3)2
C. CH3COONH3CH3 và HCOONH3C2H5
D. HCOONH3C2H5 và CH3CH2NH3COOH
Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là:
Với X là este đơn chức.
Chất X có dạng\( RCOOR'\)
Phản ứng xảy ra:
\(RCOOR' + KOH\xrightarrow{{}}RCOOK + R'OH\)
Ta có: \({n_{KOH}} = 0,3.1 = 0,3{\text{ mol}}\)
BTKL:\({m_X} + {m_{KOH}} = {m_{rắn}} + {m_{chất{\text{ hữu cơ còn lại}}}}\)
\(=> 20 + 0,3.56 = 28 + {m_{chất{\text{ hữu cơ}}}}\)
\(=> {m_{chất{\text{ hữu cơ}}}} = 8,8{\text{ gam}}\)
Với trường hợp X dư
\(=> {n_{R'OH}} = {n_{KOH}} = 0,3{\text{ mol}}\)
\({m_{R'OH}} < 8,8{\text{ gam}} => {{\text{M}}_{R'OH}} < \frac{{8,8}}{{0,3}} = 29,333\)
Không có R'OH thỏa mãn.
Vậy KOH dư
\(=> {n_X} = \frac{{20}}{{{M_R} + 44 + {M_{R'}}}} = {n_{R'OH}} = \frac{{8,8}}{{{M_{R'}} + 17}}\)
Giải được với cặp nghiệm nguyên là\( M_R=29;M_{R'}=27\)
Vậy R là \(CH_3-CH_2-\); R'là \(CH_2=CH-\)
=> X là \(CH_3-CH_2COOCH=CH_2\)
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H6O3. Nếu cho 1,38 gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch KOH 0,1M, sau phản ứng thu được 2 muối của kali. Số công thức cấu tạo của X là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Đáp án B
Ta có nX = 0,01 mol phản ứng vừa đủ với 0,03 mol KOH
⇒ X phản ứng với KOH theo tỉ lệ 1:3 ⇒ X chỉ có thể là HCOOC6H4OH.
⇒ X có 3 CTCT ứng với 3 vị trí o, m ,p
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H6O3. Nếu cho 1,38 gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch KOH 0,1M, sau phản ứng thu được 2 muối của kali. Số công thức cấu tạo của X là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án B
Ta có nX = 0,01 mol phản ứng
vừa đủ với 0,03 mol KOH
⇒ X phản ứng với KOH theo
tỉ lệ 1:3
⇒ X chỉ có thể là HCOOC6H4OH.
⇒ X có 3 CTCT ứng với
3 vị trí o, m, p
Cho 15,6 gam hợp chất hữu cơ X có chức este có công thức phân tử C4H8O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,15 mol KOH thì thu được 17,1 gam muối. Vậy công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH2CH2OH
B. CH3CH(OH)COOCH3
C. HOCH2COOC2H5
D. HCOOCH2CH2CHO
Chọn đáp án C
nX = 0,15 (mol)
Bảo toàn khối lượng mancol = 15,6 + 0,15 × 56 - 17,1 = 6,9
→ Mancol = 6,9 : 0,15 = 46 → C2H5OH
→ este : HOCH2COO-CH2CH3