Đáp án B
Ta có nX = 0,01 mol phản ứng vừa đủ với 0,03 mol KOH
⇒ X phản ứng với KOH theo tỉ lệ 1:3 ⇒ X chỉ có thể là HCOOC6H4OH.
⇒ X có 3 CTCT ứng với 3 vị trí o, m ,p
Đáp án B
Ta có nX = 0,01 mol phản ứng vừa đủ với 0,03 mol KOH
⇒ X phản ứng với KOH theo tỉ lệ 1:3 ⇒ X chỉ có thể là HCOOC6H4OH.
⇒ X có 3 CTCT ứng với 3 vị trí o, m ,p
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H9O2N. Cho 9,1 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 6,8 gam chất rắn khan, số công thức cấu tạo của X phù họp với tính chất trên là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8N2O3. Cho 3,24 gam X tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất hữu cơ Y đơn chức và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được khối lượng chất rắn là:
A. 3,03
B. 4,15.
C. 3,7
D. 5,5.
X là một dẫn xuất của benzen, có công thức phân tử là C7H9NO2. Cho 13,9 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,4 gam muối khan Y. Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được chất hữu cơ Z. Khối lượng phân tử của Z là
A. 122
B. 143,5
C. 144
D. 161,5.
Muối X có công thức phân tử C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi có chứa chất hữu cơ bậc I và m gam hỗn hợp các chất vô cơ. Giá trị của m là:
A. 18,4.
B. 21,8.
C. 13,28
D. 19,8.
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O4, không làm đổi màu quỳ tím, không tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3. Đun nóng a mol X với dung dịch KOH dư, sau phản ứng thu được một ancol Y và m gam một muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Số công thức cấu tạo có thể của X là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan, số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3.
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O4 không chứa vòng thơm, không tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3. Đun nóng a mol X với dung dịch KOH dư, sau phản ứng thu được một ancol Y và m gam một muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Số công thức cấu tạo có thể của X là: (X không làm đổi màu quỳ tím).
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
X và Y là hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C6H13NO4. Khi X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu được amin Z, ancol đơn chức T và dung dịch muối của axit cacboxylic E (Z, T, E đều có cùng số nguyên tử cacbon). Lấy m gam hỗn hợp X, Y tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 13,5 gam Z, 9,2 gam T và dung dịch Q gồm 3 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon. Cô cạn dung dịch Q thu được a gam chất rắn khan M. Phần trăm khối lượng của chất có phân tử khối bé nhất M là
A. 16,33%.
B. 9,15%.
C. 18,30%.
D. 59,82%.
Hai hợp chất hữu cơ X, Y (đều chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức), MX = 76 gam/mol, Y có vòng benzen. Cho 1,14 gam X tác dụng với Na dư, thu được 336 ml H2 (đktc). Chất Z (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) được tạo thành khi cho X tác dụng với Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 gam Z cần 1,288 lít O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 11 : 6. Mặt khác 4,48 gam Z tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Số công thức cấu tạo phù hợp của Z là
A. 9
B. 4
C. 6
D. 8