Cho △ABC đều
AB=a
AH vuông góc với BC.
Tính AH
Cho tam giác ABC có goc A=90o.Vẽ AD vuông góc với AB(DC nằm khác phía đối với AB),và AD=AB.Vẽ AE vuông góc với AC(A,E nằm khác phía đối với AC)và AE=AC.Biết DE=BC.Tính góc BAC
Giúp mình với
cho tam giác ABC vuông tại A ; AH vuông góc với BC (H thuộc BC ) D thuộc AH ( D nằm giữa A và H) E thuộc tia đối tia HA sao cho HE =AD đường thẳng vuông góc với AH tại D cắt AC tại F
chứng minh EB vuông góc với EF
AB=AE
=> tam giác ABE vuông cân
=> AG đồng thời là đường phân giác
=> GB/GC=AB/AC (t/c đường phân giác)(1)
tc ΔABC~ ΔHAC(g.g)
=> AB/AC=HA/HC (t/c...)(2)
từ 1 và 2 => GB/GC=HA/HC
GB/(GB+GC)=HA/(HA+HC)(t/c của dãy tỉ số = nhau)
GB/BC=HA/(HA+HC)
mà HA=HD
=>GB/GC=HD(HA+HC) (ĐPCM)
Cho tam giác ABC. Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông tại a là ABD, ACE có AB=AD, AC=AE. Kẻ AH vuông góc với BC, DM vuông góc với AH, EN vuông góc với AH. CM
a, DM=AH
b, MN đi qua trung điểm của DE
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB < AC. Trên cạnh BC lất điểm D sao cho BD = BA. Kẻ Ah vuông góc với BC, kẻ DK vuông góc với AC.
a) Chứng minh: góc BAD = góc BDA
b) Chứng minh: AD là phân giác của góc HAC
c) Chứng minh: AK = AH
d) Chứng minh: AB + AC < BC + AH
Bài 2: Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 5 cm, BC = 8 cm. Kẻ Ah vuông góc với BC ( H thuộc BC )
a) Chứng minh: HB = HC và góc CAH = góc BAH
b) AH = ?
c) Kẻ HD vuông góc với AB ( D thuộc AB ), kẻ HE vuông góc với AC ( E thuộc AC ). Chứng minh: DE song song BC
Cho tam giác ABC có góc A nhỏ hơn 900. Vẽ ra phía ngoài tma giác đoạn thẳng AD vuông góc với AB, AD=AB ; AE vuông góc với AC, AE=AC. kẺ AH vuông góc với BC. Chứng minh AH đi qua trung điểm của DE.
Gọi K là giao điểm của HA và DE
Kẻ DM, EN vuông góc với AH tại M và N
Xét tam giác vuông AEN và tam giác vuông ACH có:
AE=AC ( giả thiết)
\(\widehat{NAE}=\widehat{HCA}\)( cùng phụ góc HAC)
=> Tam giác AEN= Tam giác ACH
=> EN=AH (1)
Tương tự chứng minh được: Tam giác DAM= tam giác ABH
=> AH=DM (2)
Từ (1) và (2)
=> DM =NE (3)
Xét tam giác vuông DMK và tam giác vuông ENK có:
\(\widehat{DKM}=\widehat{EKN}\)
DM=NE ( theo (3))
=> Tam giác DMK=ENK
=> KD=KE
=> K là trung điểm DE
=> AH đi qua trung điểm DE
cô có thẻ giải thích 1 chút về cùng phụ góc HAC được ko ạ ?
Ta có: \(\widehat{NAE}+\widehat{HAC}=90^o\)
\(\widehat{HCA}+\widehat{HAC}=90^o\)
=> \(\widehat{NAE}=\widehat{HCA}\)
Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90^o
Hai góc cùng phụ với một góc nghĩa là hai góc cùng cộng với một góc đó đều bằng 90^o
nên hai góc ấy bằng nhau
Cho tam giác cân ABC,AB=AC, đường cao AH . Kẻ HE vuông góc với AC . Gọi O là trung điểm của EH, I là trung điểm của EC.Chứng minh:
a) IO vuông góc với AH
b) AO vuông góc với BE
a, Xét tam giác EHC. có;
+ O và I là trung điểm HE và EC => OI là đường trung bình tam giác EHC
=> OI//HC
Mà HC⊥AH
=>OI⊥AH (đpcm)
b, Xét tam giác ABC có :
AH là đường cao đồng thời là trung tuyến ứng với đáy BC nên H là trung điểm BC
Xét tam giác BEC, có:
H và I là trung điểm BC và CE => HI là đường trung biình tam giác BEC
=> HI//BE. (1)
Xét tam giác AHI có :OI⊥AH, HE⊥AI mà HE và IO cắt nhau ở O nên O là trực tâm của △AHI
=> AO⊥HI (2)
+ Từ (1) và (2) ta có AO⊥BE
h mik cx đang mắc bài nè nhưng lời giải của bn kia là lp8 đâu phải lp7 đâu
nếu cách lp8 thì ra lâu rùi
@ Trần Thị Tố Quyên , lp 7 hk rùi mà
cho tam giác ABC có AB=AC=5cm,BC=8cm.Kẻ AH vuông góc với BC
a)CM HB=HC và góc BAH = góc CAH
b) Tính độ dài AH
c) Kẻ HD vuong góc với AB; HE vuông góc với BC . CMR tam giác HDE cân
a, tam giác ABH và tam giác CAH có:
AB = AC
AH: cạnh chung
góc H1 = góc H2 (=90*)
=> tam giác ABH = tam giác CAH
=> HB = HC (cạnh tương ứng )
=> góc BAH = góc CAH ( góc tương ứng)
ko chắc đúng đâu
b, bn tự tính nhé !!
c, câu này sai đề nhé bn !! AH vuông góc BC thì H thuộc BC, nhưg HE sao lại vuông góc với BC?
ờ ..mik ghi lộn đề...thk nha mik bik làm r
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H.
a) Chứng minh rằng :HB=HC
b) Chứng minh rằng: AH là tia phân giác của góc A
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có góc A < 90 độ. Vẽ BM vuông góc với AC tại M, CN vuông góc với AB tại N
a) Chứng minh AM= AN
b) Gọi I là giao điểm của BM và CN. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A.
Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM=5cm, AB=6cm.
a, Tính AH, góc B.
b, Cho HE vuông góc với AB, HN vuông góc với AC.
C/m: AE.AB=AN.AC
AE.EB+AN.NC=AH^2
EN vuông góc với AM.
giúp với
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH , góc C = 30*
a, tính AB, góc B, góc C
b, từ H kẻ HE vuông góc với AB, HF vuông góc với AC . CM : AB.AE=AC.AF