Tại sao gọi chế độ nhà nước phương Đông là chế độ chuyên chế cổ đại?
Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại?
A. Xuất hiện sớm nhất, do nhà vua đứng đầu.
B. Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực tối cao.
C. Xuất hiện sớm nhất, dovua chuyên chế đứng đầu, có quyền lực tối cao.
D. Nhà nước đầu tiên từ thời cổ đại.
Tại sao gọi là nhà nước phương Đông cổ đại là chế độ chuyên chế
Giúp việc cho nhà vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm toàn quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai Cập) hoặc Thừa tướng (Trung Quốc). Bộ máy này làm các việc thu thuế, xây dựng các công trình công cộng như đền tháp, cung điện, đường sá và chỉ huy quân đội. Như thế, chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.
Giúp việc cho nhà vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm toàn quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai Cập) hoặc Thừa tướng (Trung Quốc). Bộ máy này làm các việc thu thuế, xây dựng các công trình công cộng như đền tháp, cung điện, đường sá và chỉ huy quân đội. Như thế, chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.
chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.
Sở dĩ vua có được quyền lực lớn như vậy vì:
- Vua được coi là con của thần hay thượng đế, được các thần linh cử xuống trần gian để trị vì thiên hạ, do vậy quyền lực của vua là quyền lực vô hạn.
- Dưới vua và giúp việc cho vua là một hệ thống các quan lại hết sức đông đảo từ TW đến địa phương. Nhờ quân đội và bộ máy quan lại giúp việc, nhà vua đã thực hiện việc bóc lột nhân dân trong nước bằng tô thuế và lao dịch, đàn áp dã man mọi sự phản kháng của dân và đem quan đi xâm lược nước ngoài.
Tại sao lại gọi chế độ nhà nước phương Đông cổ đại là chế độ chuyên chế?ai giải giúp mk , mk tick cho nhé
Vì giúp việc cho nhà vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm toàn quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai Cập) hoặc Thừa tướng (Trung Quốc). Bộ máy này làm các việc thu thuế, xây dựng các công trình công cộng như đền tháp, cung điện, đường sá và chỉ huy quân đội. Như thế, chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.
Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại?
A. Xuất hiện sớm, do nhà vua đứng đầu.
B. Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực tối cao.
C. Do vua chuyên chế đứng đầu với quyền lực tối cao.
D. Nhà nước xuất hiện đầu tiên thời cổ đại.
Nhà nước phương Đông hình thành như thế nào ?
Thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại ?
Thế nào là chế độ vua chuyên chế ?
Vua dựa vào đâu để trở thành chuyên chế ?
- Quá trình hình thành Nhà nước là từ liên minh bộ lạc, do nhu cầu trị thủy và xây dựng các công trình thủy lợi, các liên minh bộ lạc liên kết với nhau. Nhà nước ra đời để điều hành, quản lý xã hội. Quyền hành tập trung vào tay nhà vua tạo nên chế độ chuyên chế cổ đại.
- Vua dựa vào bộ máy quý tộc và tôn giáo để bắt mọi người phải phục tùng, vua trở thành vua chuyên chế.
- Chế độ Nhà nước do vua đứng đầu, có quyền lực tối cao (tự coi mình là thần thánh dưới trần gian, người chủ tối cao của đất nước, tự quyết định mọi chính sách và công việc) và giúp việc cho vua là một bộ máy quan liêu thì được gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.
Thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại? Vì sao ở phương đông lại duy trì thể chế này?
Chế độ nhà nước do vua đứng đầu , có quyền lực tối cao và một bộ máy quan liêu giúp việc thừa hành,.. thì dc gọi là chế độ chuyên chế cổ đại
vì các quốc gia cổ đai phương đông được hình thành trên lưu vực các dong sông lớn [sông nin-ai cap, sông ơ-phơ-rat,ti-gơ-rơ ở lương hà, sông hoàng hà trường giang ở trung quốc...] với điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi như đất đai màu mỡ, gần nguồn nước tưới lương mưa dồi dào và phân bố theo mùa
Em hiểu thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông?
- Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai làm thủy lợi. Một số công xã hợp với nhau lại hình thành tiểu quốc, đứng đầu gọi là vua. Mọi quyền hành tập trung vào tay vua tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế.
- Ở phương Đông vua là người tối cao nắm cả vương quyền và thần quyền. Ở Ai cấp vua được gọi là Pha-ra-ôn, ở Lưỡng Hà là En-xi, ở Trung Quốc là Thiên tử
- Giúp việc cho vua là bộ máy quan liêu thừa hành như quan lại, quý tộc, tăng lữ.
Em hiểu thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông?
Chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông là : Là một trong hai mô hình nhà nước của xã hội loài người thời cổ đại, trong đó vua đứng đầu nhà nước, có quyền lực tối cao và một bộ máy quan liêu giúp việc thừa hành. Các nước phương Đông cổ đại như Ai Cập, các quốc gia ở Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc là điển hình cùa chế độ chuyên chế cổ đại.
Thế nào là nhà nước chuyên chế cổ đại phương đông?
Chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông là :
- Là một trong hai mô hình nhà nước của xã hội loài người thời cổ đại, trong đó vua đứng đầu nhà nước, có quyền lực tối cao và một bộ máy quan liêu giúp việc thừa hành.
- Các nước phương Đông cổ đại như Ai Cập, các quốc gia ở Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc là điển hình cùa chế độ chuyên chế cổ đại.
Nhà nước chuyên chế phương đông là nhà nước do vua đứng đầu và mọi quyền lực đều nằm trong tay nhà vua . Vua có quyền quyết định mọi việc đối với đất nước .Vua là tối thượng , ở một số nước vua được thần thánh hóa
Xã hội được tổ chức theo trật tự tôn ti
Giúp việc cho vua là tầng lớp quan lại , quý tộc mà ở nhà nước phương đông thì đứng đầu là quan tể tướng .
Ngoài ra còn có các tầng lớp khác đó là nhân dân tự do và nô lệ .
chia làm 3 giai cấp : quý tộc, nông dân công xã, nông nô.
Che do quan chu chuyen che: dat nuoc do do vua dung dau va nam ro moi quyen hanh .