Giới hạn quang điện của kim loại λ 0 =0,5 μ m. Công thoát electron của natri là
A. 3,975. 10 - 19 J
B. 3,975. 10 - 20 J
C. 39,75 eV
D. 3,975 eV
Giới hạn quang điện của kim loại λ 0 = 0 , 5 μ m . Công thoát electron của natri là
A. 3 , 975 . 10 - 19 J
B. 3 , 975 . 10 - 20 J
C. 39,75 eV
D. 3,975 eV
Giới hạn quang điện của Natri là 0,5 μ m. Công thoát của Kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là
A. 0,7 μ m
B. 0,36 μ m
C. 0,9 μ m
D. 0,63 μ m
Đáp án B
Công thoát của Kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần nên:
Giới hạn quang điện của kim loại Natri là Công thoát electron của Natri là
A. 2,48eV
B. 4,48eV
C. 3,48eV
D. 1,48eV
Đáp án A
Công thoát electron của Natri là
Giới hạn quang điện của kim loại λ 0 = 0 , 50 μ m . Công thoát electron của natri là
A. 3,975. 10 - 19 J
B. 3,975. 10 - 20 J
C. 39,75 eV
D. 3,975 eV
Giới hạn quang điện của kim loại natri là λ0 = 0,50μm. Tính công thoát electron của natri ra đơn vị eV?
A. 3,2eV
B. 2,48eV
C. 4,97eV
D. 1,6eV
Đáp án B
Phương pháp: Công thoát A = hc/λ0
Cách giải: Công thoát của natri:
Công thoát electron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là λ0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó bức xạ có bước sóng là λ = λ0/2 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng
A.3A/2.
B.2A.
C.A/2.
D.A.
Hệ thức Anh -xtanh trong hiện tượng quang điện ngoài
\(\frac{hc}{\lambda} = A+W_{đmax}\)
mà \(\lambda = \lambda_0/2\) => \(\frac{2hc}{\lambda_0} = A+W_{đmax}\)
Lại có \(A = \frac{hc}{\lambda_0}\) => \(W_{đmax}= \frac{2hc}{\lambda_0} -A= 2A - A = A.\)
Một kim loại có giới hạn quang điện là λ 0 và công thoát electron A 0 . Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ 0 3 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng
A. A 0
B. 2 A 0
C. A 0 3
D. 3 A 0
Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0 và công thoát electron A0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ 0 3 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng
A. 3A0
B. A0
C.A0/3
D. 2A0
Một kim loại có giới hạn quang điện là λ 0 và công thoát electron A0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ 0 3 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng
A. 3 A 0
B. A 0
C. A 0 3
D. 2 A 0