Bài 3: Cho . Tính chu vi của mỗi tam giác nói trên, biết rằng
.
Bài 4: Cho .
Bài tập : Cho tam giác ABC = tam giác DMN
a. Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác .
b. Cho AB = 3 cm , AC = 4 cm , MN = 6 cm .
Tính chu vi của mỗi tam giác nói trên ?
a/ Tam giác ABC = tam giác DMN
hay tam giác ACB = tam giác DNM
hay tam giác BAC = tam giác MDN
hay tam giác BCA = tam giác MND
hay tam giác CBA = tam giác NMD
hay tam giác CAB = tam giác NDM
b/ Ta có: tam giác ABC = tam giác DMN
=> AB = DM = 3 cm
AC = DN = 4 cm
BC = MN = 6 cm
Chu vi tam giác ABC: AB+AC+BC=3+4+6=13 cm
Chu vi tam giác DMN: DM+DN+MN=3+4+6=13 cm
Vậy chu vi tam giác ABC = 13 cm
chu vi tam giác DMN = 13 cm
Cho ΔABC = ΔDEF. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm (chu vi mỗi tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó).
Vì ΔABC = ΔDEF nên suy ra:
AB = DE = 4cm
BC = EF = 6cm
DF = AC = 5cm
Chu vi tam giác ABC bằng:
AB + BC + CA = 4 + 6 + 5 = 15 (cm)
Chu vi tam giác DEF bằng:
DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 = 15 (cm)
Bài 4: a) Cho tam giác ABC = tam giác DEF . Biết A = 32 độ , F = 72 độ Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. b) Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Tính chu vi của mỗi tam giác biết rằng AB = 6 cm, AC = 8 cm, EF = 10cm
Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng AB = acm , BC = dm , DF = 5cm ( chu vi một tam giác bằng tong639 độ dài ba cạnh của tam giác đó )
Vì tam giác ABC = DEF
=> AB = DE = 4cm
=> AC = DF = 5cm
=> BC = EF = 6cm
=> Chu vi của 2 tam giác ABC và DEF là:
4 + 5 + 6 = 15 ( cm )
Đáp số: 15 cm
Bài 1: Cho Tam giác ABC = Tam giác DEF. BIết góc A=27 độ, góc F=52 độ. Tính các góc còn lại của tam giác?
Bài 2:Cho Tam giác ABC = Tam giác MNP. Biết AB+BC=7cm, MN-NP=3cm, MP=4cm. Tính chu vi của mỗi tam giác?
Bài 3: Cho Tam giác ABC = Tam giác POR. Biết góc Q=55 độ, 3.góc A=2. góc C. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác trên?
bài 1 theo bài ra có tam giác abc=def
a=27do f=52do
mà a=d
=>a=d=27do
=> d=27 do
f=c=52do
=>c =52do
goc b=e
ma ta co a+b+c=d+e+f=180do
thay số 27+b+52=27+e+52=180
=>b=180-(27+52)=101
=>b=e=101
Bài 4:
a) Cho ABC = DEF. Biết 0 0 A F 32 , 78 . Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
b) Cho ABC = DEF. Tính chu vi của mỗi tam giác biết rằng AB = 6 cm, AC = 8 cm, EF = 10cm.
Cho \(\Delta ABC=\Delta DEF\). Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm (chu vi của một tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó) ?
Vì \(\Delta ABC=\Delta DEF\)
nên AB = DE = 4cm;
BC = EF = 6cm;
AC = DF = 5cm
Khi đó: \(P_{\Delta ABC}=P_{\Delta DEF}=4+5+6=15\left(cm\right)\)
Vậy \(P_{\Delta ABC}=P_{\Delta DEF}=15cm.\)
Ta có \(\Delta\)ABC= \(\Delta\)DEF
Suy ra: AB=DE=4cm, BC=EF=6cm, DF=AC=5cm.
Chu vi của tam giác ABC bằng: AB+BC+AC= 4+5+6=15 (cm)
Chu vi của tam giác DEF bằng: DE+EF+DF= 4+5+6=15 (cm )
vì tam giác ABC = tam giác DEF
Nên AB = DE= 4cm
BC= EF = 6 cm
AC= DF = 5 cm
lúc đó:chu vi tam giác ABC= tam giác DEF= 4+5+6=15(cm)
Vậy chu vi tam giác ABC = chu vi tam giác DEF=15cm
Cho tam giac ABC = tam gic DEF . Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng AB=4cm ; BC=6cm ; DF= 5cm
ta có : \(\Delta\)ABC = \(\Delta DEF\)
=> góc A = góc D
góc B = góc E
góc C = góc F
AB = DE = 4cm
BC = EF = 6cm
CA = FD = 5cm
chu vi của tam giác ABC là :
4 + 5 + 6 = 15 ( cm )
mà tam giác ABC = tam giác DEF
=> chu vi tam giác DEF = 15 cm
Cho tam giác DEF ~ tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng k = 3/5 . a) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đã cho. b) Cho biết hiệu chu vi của hai tam giác trên là 40dm, tính chu vi mỗi tam giác.
a)
\(\text{Δ A'B'C' ∼ Δ ABC}\) theo tỉ số đồng dạng k = \(\dfrac{3}{5}\)
⇒ \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{B'C'}{BC}=\dfrac{A'C'}{AC}=k=\dfrac{3}{5}\) (1)
Áp dúng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{B'C'}{BC}=\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{A'B'+B'C'+A'C'}{AB+BC+AC}=\dfrac{C_{A'B'C'}}{C_{ABC}}\) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ \(\dfrac{C_{A'B'C'}}{C_{ABC}}=\dfrac{3}{5}\) (*)
b)
Theo đề ra, ta có:
\(C_{ABC}-C_{A'B'C'}=40\left(dm\right)\)
⇒ \(C_{ABC}=40+C_{A'B'C'}\) (**)
Thay (**) vào (*), ta được:
\(\dfrac{C_{A'B'C'}}{40+C_{A'B'C'}}=\dfrac{3}{5}\)
⇒ \(5C_{A'B'C'}=120+3C_{A'B'C'}\)
⇔ \(2C_{A'B'C'}=120\)
⇒ \(C_{A'B'C'}=60\) (dm)
⇒ \(C_{ABC}=40+60=100\) (dm)