Những câu hỏi liên quan
Trương Việt Hoàng
Xem chi tiết
Trương Việt Hoàng
20 tháng 10 2016 lúc 15:12

à quên không vẽ hình cũng được

duong pham thuy
Xem chi tiết
tôi thích hoa hồng
26 tháng 2 2017 lúc 20:44

hình như đề sai ý bạn ạ

duong pham thuy
27 tháng 2 2017 lúc 6:14

sai chỗ nào vậy bạn.tớ cũng thấy sai sai.

Trương Việt Hoàng
Xem chi tiết
quang hai Trinh
Xem chi tiết
Pham Hieu Linh
Xem chi tiết
Kamui
Xem chi tiết
nhoc quay pha
6 tháng 8 2016 lúc 20:39

A B C D E K H

a) gọi giao điểm của AE và CK là H

xét 2 tam giác vuông AKE và ACE có:

AE(chung)

KAE=CAE(gt)

=> ΔAKE=ΔACE(CH-GN)

=> AC=AK

b)xét ΔAKH và ΔACH có:

AC=AK(theo câu a)

AH(chung)

KAH=CAH(gt)

=> ΔAKH=ΔACH(c.g.c)

=>\(\begin{cases}HK=HC\\AHK=AHC\end{cases}\)

mà AHK+AHC=\(180^o\)

=> AHK=AHC=\(180^o:2=90^o\)

ta có: AE_|_CK và HK=HC

=> AE là đường trung trực của CK

c)

ΔABC vuông tại C có góc A=\(60^o\) => góc B=\(30^o\)

=>AC=1/2 AB

=>AK=1/2AB

ta có: BK=AB-AK=AB-1/2AB=1/2AB

=> AK=BK

d)ΔABC vuông tại C  có A=\(60^o\)

=> AC=AK=BK=1/2AB(theo câu c)

ta có Δ AKE vuông tại K=> BK<BE

=> AC<BE(đfcm)

Nguyễn Thị Trường Vi
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
27 tháng 1 2018 lúc 12:26

A B H C

Xét \(\Delta AHB\) có : \(\widehat{AHB}=90^0\)

\(\Leftrightarrow AB^2=HB^2+AH^2\) (định lí Py ta go)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-HB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=12^2-5^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=119\)

\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{199}cm\)

Ta có :

\(BC=BH+HC\)

\(\Leftrightarrow HC=BC-BH\)

\(\Leftrightarrow HC=20-5\)

\(\Leftrightarrow HC=15cm\)

Xét \(\Delta AHC\) có : \(\widehat{AHC}=90^0\)

\(\Leftrightarrow AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=\left(\sqrt{199}\right)^2+15^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=424\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{424}cm\)

Nguyễn Thị Trường Vi
28 tháng 1 2018 lúc 13:39

mơn nhìu nha...

>3 >3 >3

Nguyễn Hiếu Nhân
Xem chi tiết
Cao Diệu Châu
Xem chi tiết
LÝ THIÊN DI
11 tháng 11 2021 lúc 8:14

a, Xét ΔDHB và ΔDAB ta có:
HB = AB

DB chung

=> ΔDHB = ΔDAB ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> DBH^ = DBA^ 

=> BD là tia phân giác ABC^

b, BD là tia phân giác ABC^ 

=> DBA^  = 30

ΔABC vuông tại A có ABC^  = 60

=> ACB^  = 30

Xét ΔDCH và ΔDBA ta có:

DBA^  = ACB^ ( =30)

DH = DA ( do ΔDHA = ΔDAB chứng minh câu a)

=> ΔDCH = ΔDBA ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> DC = DB

=> ΔBDC cân tại D

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 11 2021 lúc 8:17

a/ Xét tg vuông ABD và tg vuông HBD có

BD chung; HB=AB (gt) => tg ABD = tg HBD (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) => BD là phân giác \(\widehat{ABC}\)

b/

Xét tg vuông ABC có

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^o-\widehat{ABC}=90^o-60^o=30^o\)

\(\Rightarrow AB=\frac{BC}{2}\) (trong tg vuông cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền) (1)

Ta có HB=AB (gt) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow HB=\frac{BC}{2}\) => H là trung điểm của BC => DH là trung tuyến thuộc BC

Mà \(DH\perp BC\) => DH là đường cao của tg BDC

=> tg BDC cân tại D (Trong tg nếu đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)

Khách vãng lai đã xóa