Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tuấn Minh
11 tháng 11 2019 lúc 20:36

(n+2) chia hết (n+2)

=>[(3n+10)-(n+2)] chia hết cho (n+2)

[(3n+10)-(n+2)x3] chia hết cho (n+2)

[(3n+10)-(3n+6)] chia hết cho (n+2)

=4 chia hết cho (n+2)

Ư(4)={1;2;4}

(n+2)nchọn/loại
1-1loại
20chọn
42chọn

n thuộc {0;2}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Huy
11 tháng 11 2019 lúc 20:25

số 0 nha bạn

Khách vãng lai đã xóa

bạn có thể giải chi tiết hơn đc ko

Khách vãng lai đã xóa
Băng Băng Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜSۣۜN✯•Y.Šynˣˣ♂
8 tháng 1 2019 lúc 20:00

trả lời...................................

đúng nhé..............................

hk tốt.........................................

LOL_HEADSHOT
8 tháng 1 2019 lúc 20:08

1)Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4 

                   = 3 ( n - 1 ) + 7 

Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) =>3 ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) 

Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) thì 7 chia hết cho n - 1 

Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 } 

Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK ) 

Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK ) 

Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm 

Hoàng Minh Hiếu
8 tháng 1 2019 lúc 20:21

1) 

3n+4 chia hết cho n - 1 

ĐK : \(n\ge1\)

Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4 

                   = 3 ( n - 1 ) + 7 

Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) 

Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) 

thì 7 chia hết cho n - 1 

Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 } 

Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK ) 

Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK ) 

Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm 

Bùi Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Norad II
5 tháng 3 2020 lúc 15:33

n = 2

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Quang Hoàng
5 tháng 3 2020 lúc 15:33

Từ n+4 chia hết cho n+1 

Ta có : n+4=(n+1) + 3

Thì ta có n + 1 +3 sẽ chia hết cho n+1

Suy ra 3 chia hết cho n+1

n+1 sẽ thuộc ước của 3 

Ư(3) = ((1;3))

Suy ra n+1=1 hoặc n+1=3

+) n+1=1

   n     = 1-1

   n     = 0

+) n+1= 3

    n    = 3-1

    n    = 2

Suy ra n có thể bằng 0 hoặc 2

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱℒạŋɦ ʋô đốї༉
5 tháng 3 2020 lúc 15:35

n=0 hoặc n=2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Cẩm Tú
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
23 tháng 10 2023 lúc 6:06

3n + 4 = 3n - 6 + 10

= 3(n - 2) + 10

Để (3n + 4) ⋮ (n - 2) thì 10 ⋮ (n - 2)

⇒ n - 2 ∈ Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

⇒ n ∈ {-8; -3; 0; 1; 3; 4; 7; 12}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1; 3; 4; 7; 12}

Đỗ Anh Tuấn
Xem chi tiết
AVĐ md roblox
4 tháng 1 2023 lúc 21:34

TK :

Gọi ƯCLN(2n-1; 3n+2) là d. Ta có:

2n-1 chia hết cho d => 6n-3 chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d => 6n+4 chia hết cho d => 6n-3+7

=> 6n-3+7-(6n-3) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d

Giả sử phân số rút gọn được

=> 2n-1 chia hết cho 7

=> 2n-1+7 chia hết cho 7

=> 2n+6 chia hết cho 7

=> 2(n+3) chia hết cho 7

=> n+3 chia hết cho 7

=> n = 7k - 3

Vậy để phân số trên tối giản thì n ≠ 7k - 3 

Mai Hà Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Linh Anh
26 tháng 12 2020 lúc 22:20

Giải:

Có: x + 3 = x + 1 + 2

Để x + 3 chia hết cho x + 1 => 2 chia hết cho x + 1 ( vì x + 1 chia hết cho x + 1 )

Mà x là STN => x + 1 thuộc Ư(2) { 1 ; 2 }

-, x + 1 = 1 => x = 0 (t/m)

-, x + 1 = 2 => x = 1 (t/m)

      Vậy x thuộc {0 ; 1} thì x + 3 chia hết cho x + 1.

              Học tốt !

                

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 12 2020 lúc 22:21

\(x+3⋮x+1\)

\(x+1+2⋮x+1\)

\(2⋮x+1\)hay \(x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

x + 112
x01
Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị niềm
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Đức
22 tháng 12 2016 lúc 11:28

Với n = 0 thì 3n + 9n + 36 là số nguyên tố (t/m)

Với n > 0 thì 3n chia hết cho 3, 9n chia hết cho 3, 36 chia hết cho 3 => 3n + 9n + 36 chia hết cho 3 mà 3n + 9n + 36 > 3 => 3n + 9n + 36 là hợp số (loại)

Vậy n = 0

Đinh Lê Văn Thiện
22 tháng 12 2016 lúc 11:31

Vì:3^n+9*n+36 là số nguyên tố

Nên:n phải bằng 0

VD:Cho n là 3 

Thì luc này tổng là ..........nhưng sẽ kô là số nguyên tố 

Vì : Số chia hết cho 2 + số chia hết cho 3 sẽ bằng số chia hết cho 2 hoặc 3

Đinh Lê Văn Thiện
22 tháng 12 2016 lúc 11:33

Nguyễn Quang Đức sai rồi tôi lỡ ấn lộn

bui thi mai chi
Xem chi tiết
FearSupportHSGS
19 tháng 12 2020 lúc 20:45

\(3n-3+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

có 3(n-1) chia hết cho n-1

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

=> n-1 thuộc ước của 5

tức là:

n-1=5

n-1=-5

n-1=1

n-1=-1

Khách vãng lai đã xóa
FearSupportHSGS
19 tháng 12 2020 lúc 20:46

đến đấy mà không làm được thì a chịu đấy =)))))

Khách vãng lai đã xóa