Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 1 2017 lúc 2:55

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2019 lúc 15:32

Chọn đáp án D

Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân

0,02 mol T + KOH vừa đủ → Q + 0,02 mol H 2 O || giả thiết cho m T   –   m E = 6,36 gam

BTKL phản ứng thủy phân có m K O H = 6,72 gam n K O H = 0,12 mol.

quy về đốt 0,06 mol T 2   cần đúng 0,66 mol O 2 cho cùng số mol C O 2   v à   H 2 O .

bảo toàn nguyên tố O có: n C O 2 – n H 2 O = (0,06 × 3 + 0,66 × 2) ÷ 3 = 0,5 mol.

∑số C T = 0,5 ÷ 0,2 = 25 1.Gly + 1.Ala + 4.Val → chọn đáp án D. ♠

Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy

Quy T về C 2 H 3 N O ,   C H 2 ,   H 2 O n H 2 O = n T = 0,02 mol.

Bảo toàn khối lượng:

m T   +   m K O H   =   m Q   +   m H 2 O ⇒   m K O H   =   ( m Q   –   m T ) +   m H 2 O

m K O H = 6,36 + 0,02 × 18 = 6,72 gam n C 2 H 3 N O = n K O H = 0,12 mol.

n O 2 = 0,66 mol = 2,25. n C 2 H 4 N O 2 N a  + 1,5. n C H 2    n C H 2  = (0,66 – 0,12 × 2,25) ÷ 1,5 = 0,26 mol.

số mắt xích trong T = Na0,12 ÷ 0,02 = 6; Số gốc C H 2 = 0,26 ÷ 0,02 = 13.

Gọi số gốc Ala và Val trong T là a và b (1 ≤ a, b ≤ 4) a + 3b = 13.

Giải phương trình nghiệm nguyên có : a = 1 và b = 4 thỏa mãn yêu cầu.

T chứa 4 gốc Val trong phân tử.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2018 lúc 9:22

Chọn đáp án B.

Đipeptit mạch hở tạo từ đồng đẳng của glyxin có dạng CnHmN2O3 => Ít nhất phân tử có 3 oxi

Mà 3 phân tử X,Y,Z lại có tổng số nguyên tử oxi là 9 = 3×3 = Cả 3 chất đều là đipeptit

 

Vì nX : nY : nZ = 1 : 2 : 2 mà nX + nY+ nZ = 0,15 => nX = 0,03; nY = nZ = 0,06

Đặt X là Ala(Gly+xCH2); Y là Ala(Gly+yCH2) và Z là Ala(Gly+zCH2)

=> 0,03x + 0,06y + 0,06z + 0,15 = 0,33 => x + 2y + 2z = 6

Các giá trị x, y, z thuộc 0 (Gly) hoặc 1 (Ala) hoặc 3 (Val)

0,15 + (0,03 + 0,06)×3= 0,42 > 0,33 => Chỉ có 1 trong x, y, z bằng 3 hay chỉ có 1 peptit chứa Val Nếu peptit chứa Val có số mol là 0,03 => x = 3 => 2y + 2z = 3 vô lý vì 2y + 2z phải là số chẵn

=> Y hoặc Z phải chứa Val => Giả sử Z là Ala–Val (hoặc Val–Ala) => z = 3

=> x + 2y = 0 => x = y = 0 => X và Y chỉ khác cách sắp xếp như Gly-Ala và Ala-Gly

Với thí nghiệm sau, nX : nY : nZ = 3 : 2 : 2 mà nX + nY + nZ = 0,07 => nX = 0,03 và

nY = nZ = 0,02

 Vì nY vẫn bằng nZ => Peptit Y hay Z chứa Val đều được

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 6 2017 lúc 13:14

Chọn đáp án C

Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân

0,02 mol E + NaOH vừa đủ → T + 0,02 mol H 2 O || giả thiết cho m T   –   m E = 2,84 gam

BTKL phản ứng thủy phân có m N a O H = 3,2 gam n N a O H = 0,08 mol.

quy về đốt 0,04 mol E 2 cần đúng 0,3 mol O 2 cho cùng số mol C O 2   v à   H 2 O .

bảo toàn nguyên tố O có: n C O 2 – n H 2 O = (0,04 × 3 + 0,3 × 2) ÷ 3 = 0,24 mol.

C t r u n g   b ì n h   c á c   α – a m i n o   a x i t   = 0,24 ÷ 0,08 = 3 = s ố   C c ủ a   a l a n i n

dùng sơ đồ chéo có n G l y   :   n V a l = (5 – 3) ÷ (3 – 2) = 2 : 1.

mà E là tetrapeptit (0,08 ÷ 0,02 = 4) E gồm 2 gốc Gly + 1 gốc Ala + 1 gốc Val.

Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy

Quy E về C 2 H 3 N O ,   C H 2 ,   H 2 O n H 2 O = n E = 0,02 mol.

Bảo toàn khối lượng: m E   +   m N a O H = m T + m H 2 O m N a O H   =   m T   –   m E + m H 2 O

m N a O H = 2,84 + 0,02 × 18 = 3,2 gam n C 2 H 3 N O = n N a O H = 0,08 mol.

E chứa 0,08 ÷ 0,02 = 4 mắt xích || n O 2 = 0,3 mol = 2,25. n C 2 H 4 N O 2 N a + 1,5. n C H 2

n C H 2 = (0,3 – 0,08 × 2,25) ÷ 1,5 = 0,08 mol.

số gốc C H 2 = 0,08 ÷ 0,02 = 4 = 3 × 1 + 1 × 1 E chứa 1 gốc Val và 1 gốc Ala.

còn lại là (4 – 2 = 2) gốc Gly

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 11 2019 lúc 6:08

Chọn đáp án A

Cách 1: tham khảo: tranduchoanghuy

Quy E về C2H3NO, CH2, H2O T gồm C2H4NO2Na và CH2.

n C 2 H 4 N O 2 N a = 2 n N a 2 C O 3 = 0,2 mol; n O 2 = 2,25. n C 2 H 4 N O 2 N a + 1,5. n C H 2 = 0,84 mol.

n C H 2 = (0,84 – 2,25 × 0,2) ÷ 1,5 = 0,26 mol n H 2 O = 0,08 mol.

Peptit chứa 4C chỉ có thể là Gly–Gly. Công thức 2 peptit còn lại dạng (Gly)x(Ala)y(Val)z.

• với peptit có 7C 2x + 3y + 5z = 7 (x; y; z) = (2; 3; 0); (1; 0; 1)

ứng với có 2 peptit dạng (Gly)2(Ala) hoặc (Gly)(Val) thỏa mãn.

• với peptit có 11C: 2x + 3y + 5z = 11 (x; y; z) = (4; 1; 0); (1; 3; 0); (3; 0; 1); (0; 2; 1).

có 4 TH thỏa mãn: (Gly)4(Ala) hoặc (Gly)(Ala)3 hoặc (Gly)3(Val) hoặc (Ala)2(Val).

Ta có số gốc CH2 ghép peptit trung bình = 0,26 ÷ 0,08 = 3,25

peptit chứa 11C phải là (Ala)2(Val). Xét 2 TH của peptit 7C:

♦ TH1: peptit 7C là (Gly)2(Ala), ta có hệ phương trình:

hệ có nghiệm âm không thỏa mãn.!

♦ TH2: peptit 7C là Gly–Val peptit có phân tử khối lớn nhất

là (Ala)2(Val) với số mol là 0,04 mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2018 lúc 14:08

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 4 2019 lúc 8:01


Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 10 2018 lúc 12:04

Chọn A.

Quy đổi hỗn hợp thành C2H3ON (x mol), CH2 (y mol), H2O.Ta có:

: X, Y, Z đều là đipeptit. 

Hỗn hợp muối gồm GlyK: 0,25 mol và AK (A là C4H9O2N): 0,23 mol

Khi đó E gồm X: Gly-Gly (0,06 mol); Y: Gly-A (0,13 mol); Z: A-A (0,05 mol) Þ %mY = 54,56%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 7 2019 lúc 4:32

Bình luận (0)