Đặt điện áp: u = 220 2 cos 100 πt - 5 π 12 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện qua mạch có biểu thức: i = 2 2 cos 100 πt - π 12 A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 880 W
B. 440 W
C. 220 W
D. 220 2 W
Một bóng đèn neon được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 220 2 cos(100πt) V. Đèn chỉ bật sáng khi điện áp đặt vào đèn vượt quá giá trị 100 V. Trong 1 giây đèn này bật sáng bao nhiêu lần?
A. 50
B. 120
C. 60
D. 100
Đáp án D
Áp dụng vòng tròn lượng giác trong dòng điện xoay chiều
Chu kì của dòng điện
Trong mỗi chu kì có 2 lần đèn bật sáng → trong khoảng thời gian Δt có 100 lần đèn bật sáng.
Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L một điện áp u=220 2 cos(ωt+φ) (V) thì dòng điện chạy qua cuộn dây là i= 2 cos(ωt)(A). Giá trị của ZL là:
A. 110 Ω
B.220 Ω
C.220 2 Ω
D.110 2 Ω
Đặt điện áp u = 200 căn2 . cos(100 pi.t) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 ôm, cuộn cảm thuần và tụ điện. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là uC= 100 căn2 . cos(100 pi.t - pi/2) (V). Công suất tiêu thụ của mạch AB?
Do hiệu điện thế giữa 2 bản tụ và hiệu điện thế 2 đầu mạch lệch pha nhau \(\frac{\pi}{2}\) nên xảy ra cộng hưởng
\(\Rightarrow U_L=U_C=100V\)
\(\Rightarrow U_R=200V\rightarrow I=2A\)
\(P=2.200=400W\)
Một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos(100πt + π/6) (V) thì điện áp hiệu dụng là
A. 110 V.
B. 220 V
C. 220 2 V.
D. 110 2 V.
Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 .cos(100πt) V, với t tính bằng giây, vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn cảm thuần L = 1/π H và tụ điện C = 50/π μF mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ của dòng điện, tổng thời gian mà công suất tiêu thụ điện năng của mạch điện có giá trị âm là
A. 15 ms
B. 7,5 ms
C. 30 ms
D. 5,0 ms
Chọn đáp án D
Z L = 100 Ω, Z C = 200 Ω → Z = 100 2 + 100 − 200 2 = 100 2 Ω
→ I 0 = U 0 Z = 2 , 2 A
Ta có: tan φ = 100 − 200 100 = − 1 → u trễ pha hơn i góc π/4
→ i = 2,2cos(100πt + π/4) A
Ta có: A = uit → Để A < 0 thì ui < 0 → u > 0, i < 0 hoặc u < 0, i > 0
Biểu diễn trên đường tròn đa trục như hình.
Dễ thấy khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công âm ứng với từ M 1 tới M 2 , M 3 tới M 4
→ Δ φ = π 2 → Δ t = T 4 = 5.10 − 3 s = 5 ms.
Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 .cos(100πt) V, với t tính bằng giây, vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn cảm thuần L = 1/π H và tụ điện C = 50/π μF mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ của dòng điện, tổng thời gian mà công suất tiêu thụ điện năng của mạch điện có giá trị âm là
A. 15 ms
B. 7,5 ms
C. 30 ms
D. 5,0 ms
Chọn đáp án D
Ta có: → u trễ pha hơn i góc π/4
→ i = 2,2cos(100πt + π/4) A
Ta có: A = uit → Để A < 0 thì ui < 0 → u > 0, i < 0 hoặc u < 0, i > 0
Biểu diễn trên đường tròn đa trục như hình.
Dễ thấy khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công âm ứng với từ M1 tới M2,M3 tới M4
s = 5 ms.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 ω t vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 Ω thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng 2 A. Giá trị u bằng
A. 220 2 V. B. 220 V.
C. 110 V. D. 100 2 V.
1.Đặt điện áp xoay chiều u = 220\(\sqrt{2}\) cos( 100\(\pi\)t) V ( t tính bắng s) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 ôm , cuộn cảm thuần L = \(\frac{2\sqrt{3}}{\pi}\)H và tụ điện C = \(\frac{10^{-4}}{\pi\sqrt{3}}\)F mắc nối tiếp . Trong 1 chu kì , khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng ?
2.Cho mạch xoay chiều gồm 1 cuộn dây có độ tự cảm L điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp u = \(100\sqrt{2}cos\left(100\pi t\right)\)V .Khi đo điện áp hiệu dụng đo được ở 2 đầu tụ điện có giá trị gấp 1,2 lần điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn dây.Dùng dây dẫn nối tắt 2 bản tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi bằng 0,5 A .Tìm ZL
Bạn nên gửi mỗi câu hỏi một bài thôi để mọi người tiện trao đổi.
1. \(Z_L=200\sqrt{3}\Omega\), \(Z_C=100\sqrt{3}\Omega\)
Suy ra biểu thức của i: \(i=1,1\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{3}\right)A\)
Công suất tức thời: p = u.i
Để điện áp sinh công dương thì p > 0, suy ra u và i cùng dấu.
Biểu diễn vị trí tương đối của u và i bằng véc tơ quay ta có:
Như vậy, trong 1 chu kì, để u, i cùng dấu thì véc tơ u phải quét 2 góc như hình vẽ.
Tổng góc quét: 2.120 = 2400
Thời gian: \(t=\frac{240}{360}.T=\frac{2}{3}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{75}s\)
2. Khi nối tắt 2 đầu tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi \(\Rightarrow Z_1=Z_2\Leftrightarrow Z_C-Z_L=Z_L\Leftrightarrow Z_C=2Z_L\)
\(U_C=1,2U_d\Leftrightarrow Z_C=2Z_d\Leftrightarrow Z_C=2\sqrt{R^2+Z_L^2}\)
\(\Leftrightarrow2Z_L=\sqrt{R^2+Z_L^2}\Leftrightarrow R=\sqrt{3}Z_L\)
Khi bỏ tụ C thì cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\frac{U}{Z_d}=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=\frac{220}{\sqrt{3.Z_L^2+Z_L^2}}=0,5\)
\(\Rightarrow Z_L=220\Omega\)
à quên.....bài 2 không có đáp số 220 V ....phynit xem lại nhé !
Đặt điện áp u = 220√2cos(100πt – π/2)V vào hai đầu đoạn mạch điện. Tại thời điểm t, điện áp có giá trị 100√2V và đang giảm. Tại thời điểm t + t/300(s), điện áp này có giá trị bằng
A. 200 V
B. -100 V
C. 100√3 V
D. -100√2V
Điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện xoay chiểu là : u = 220 2 cos100 π f(V)
Xác định độ lệch pha (sớm pha, trễ pha, đồng pha) của các dòng điện sau đây so với u : i 2 = 5 2 cos(100 π t - π /4)(A)