Cho hàm số y = ln ( x + 2 ) có đồ thị là C Gọi A là giao điểm của C với trục Ox.
Hệ số góc của tiếp tuyến của tại A bằng
A. 1
B. - 1
C. - 1 4
D. 1 2
Cho hàm số y=3x-1 có đồ thị d1 và hàm số y=-x +3 có đồ thị d2 A. Vẽ đồ thị hs trên cùng hệ trục tọa độ Oxy B. Gọi giao điểm d1, d2 với trục Õ lần lượt là A và B, giao điểm của 2 đường thẳng d1 và d2 là C. Tìm tọa độ các điểm A,B,C C. Tính số đo của góc tạo bởi đường thẳng d1 với tia Ox
a:
b: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: A(1/3;0)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x+3=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: B(3;0)
Tọa độ C là:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x-1=-x+3\\y=3x-1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x=4\\y=3x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\cdot1-1=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: C(1;2)
c: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d1) với trục Ox
\(tan\alpha=a=3\)
=>\(\alpha\simeq71^033'\)
Cho hàm số y = x + 3 x − 2 có đồ thị C . Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận của C . Khi đó tọa độ của điểm I là
A. I − 3 ; 0 .
B. I 1 ; 2 .
C. I 2 ; 1 .
D. I 0 ; − 3 2 .
Cho hàm số y=(m-1)x+m
a) Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ bằng 3, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
b) Vẽ đồ thị hàm số của hai hàm số ứng với m tìm được câu a
c) Gọi giao điểm của 2 đồ thị với trục hoành lần lượt là A;B giao điểm của 2 đồi thị là C. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC
Trước hết xin nói ngay rằng đồ thị của hàm số y = (2x - 1)(x - 1) là một parabol, không có đường tiệm cận nào cả.
Có lẽ bạn muốn nói đến hàm số y = (2x - 1)/(x - 1).
Nếu đúng vậy thì đồ thị của hàm số là một hyperbol vuông góc có hai đường tiệm cận là đường thẳng x = 1 và đường thẳng y = 2.
Giao điểm của hai đường tiệm cận là I(1; 2).
Gọi M(x,y) là một điểm trên đồ thị. Hệ số góc của đường thẳng IM là
m = (y - 2)/(x - 1) = {[(2x - 1)/(x - 1)] - 2}/(x - 1) = [(2x - 1) - 2(x - 1)]/(x - 1)²
m = 1/(x - 1)²
Hệ số góc của đường tiếp tuyến Mt với đồ thị tại M(x,y) là
m' = dy/dx = -1/(x - 1)²
Muốn cho MI và Mt thẳng góc với nhau thì điều kiện cần và đủ là
mm' = -1
-1/(x - 1)^4 = -1
(x - 1)^4 = 1
(x - 1)² = 1
x - 1 = ±1
x = 0 hay x = 2
Có 2 điểm M thỏa mãn điều kiện của bài toán là (0; 1) và (2; 3)
Cho hai hàm số y=f(x) và y=g(x) là hai hàm số liên tục trên ℝ có đồ thị hàm số y=f’(x) là đường cong nét đậm, đồ thị hàm số y=g’(x) là đường cong nét mảnh như hình vẽ. Gọi ba giao điểm A, B, C của y=f’(x) và y=g’(x) trên hình vẽ lần lượt có hoành độ là a, b, c. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số h(x)=f(x)-g(x) trên đoạn [a;c]
A. m i n h x a ; c = h 0
B. m i n h x a ; c = h a
C. m i n h x a ; c = h b
D. m i n h x a ; c = h c
Cho hàm số y=(m-1)x+m
a) Xác định m để đồ thij hàm số cắt trục tung điểm có tung độ bằng 3, cắt trục hoành tại điểm có tung độ bằng 3
b) Vẽ đồ thị hàm số của hai hàm số ứng với m tìm được câu a
c) Gọi giao điểm của 2 đồ thị với trục hoành lần lượt là A; B giao điiểm của hai đồ thị là C. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC
Trước hết xin nói ngay rằng đồ thị của hàm số y = (2x - 1)(x - 1) là một parabol, không có đường tiệm cận nào cả.
Có lẽ bạn muốn nói đến hàm số y = (2x - 1)/(x - 1).
Nếu đúng vậy thì đồ thị của hàm số là một hyperbol vuông góc có hai đường tiệm cận là đường thẳng x = 1 và đường thẳng y = 2.
Giao điểm của hai đường tiệm cận là I(1; 2).
Gọi M(x,y) là một điểm trên đồ thị. Hệ số góc của đường thẳng IM là
m = (y - 2)/(x - 1) = {[(2x - 1)/(x - 1)] - 2}/(x - 1) = [(2x - 1) - 2(x - 1)]/(x - 1)²
m = 1/(x - 1)²
Hệ số góc của đường tiếp tuyến Mt với đồ thị tại M(x,y) là
m' = dy/dx = -1/(x - 1)²
Muốn cho MI và Mt thẳng góc với nhau thì điều kiện cần và đủ là
mm' = -1
-1/(x - 1)^4 = -1
(x - 1)^4 = 1
(x - 1)² = 1
x - 1 = ±1
x = 0 hay x = 2
Có 2 điểm M thỏa mãn điều kiện của bài toán là (0; 1) và (2; 3)
2, Giao điểm của hai đường tiệm cận là I(1; 2).
Gọi M(x,y) là một điểm trên đồ thị. Hệ số góc của đường thẳng IM là
m = (y - 2)/(x - 1) = {[(2x - 1)/(x - 1)] - 2}/(x - 1) = [(2x - 1) - 2(x - 1)]/(x - 1)²
m = 1/(x - 1)²
Hệ số góc của đường tiếp tuyến Mt với đồ thị tại M(x,y) là
m' = dy/dx = -1/(x - 1)²
Muốn cho MI và Mt thẳng góc với nhau thì điều kiện cần và đủ là
mm' = -1
-1/(x - 1)^4 = -1
(x - 1)^4 = 1
(x - 1)² = 1
x - 1 = ±1
x = 0 hay x = 2
Có 2 điểm M thỏa mãn điều kiện của bài toán là (0; 1) và (2; 3)
Cho hàm số y = x − 2 x − 1 có đồ thị (C) . Gọi giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng d : y = − x + m là A, B. Tìm tất cả giá trị của tham số m để OAB là một tam giác thỏa mãn 1 O A + 1 O B = 1
A. m = 0 m = 2 .
B. m = 2.
C. m = 0 m = 3 .
D. m = 3.
Đáp án B.
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d : x − 2 x − 1 = − x + m
⇔ x ≠ 1 x − 2 = ( − x + m ) ( x − 1 ) ⇔ x ≠ 1 f ( x ) = x 2 − m x + m − 2 = 0 ( * )
Để (C) và d cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B khi và chỉ khi phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 khác 1
⇔ f ( 1 ) = 1 2 − m + m − 2 ≠ 0 Δ = - m 2 − 4 ( m − 2 ) > 0 ⇔ − 1 ≠ 0 m 2 − 4 m + 8 m > 0 ⇔ m ∈ ℝ .
Mặt khác OAB là tam giác nên O ∈ d hay m ≠ 0 .
Gọi A ( x 1 ; − x 1 + m ) và B ( x 2 ; − x 2 + m ) . Suy ra O A = 2 x 1 2 − 2 m x 1 + m 2 O B = 2 x 2 2 − 2 m x 2 + m 2
Do x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình (*) nên x 1 2 − m x 1 = 2 − m x 2 2 − m x 2 = 2 − m
Khi đó O A = 2 ( 2 − m ) + m 2 = m 2 − 2 m + 4 O B = 2 ( 2 − m ) + m 2 = m 2 − 2 m + 4
Từ giả thiết ta có :
2 m 2 − 2 m + 4 = 1 ⇔ m 2 − 2 m + 4 = 2 ⇔ m ( m − 2 ) = 0 ⇔ m = 0 m = 2
Đối chiếu với điều kiện ta được m=2 thỏa mãn.
Cho hàm số y = x − 2 x − 1 có đồ thị (C) . Gọi giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng d : y = − x + m là A, B. Tìm tất cả giá trị của tham số m để OAB là một tam giác thỏa mãn 1 O A + 1 O B = 1
A. m = 0 m = 2 .
B. m = 2
C. m = 0 m = 3 .
D. m = 3
Bài 1: Cho hàm số y = (m - 1) x + m - 3(1) (với m là tham số, m≠1) a) Khi m = 0 hãy v ^ 2 đồ thị hàm số (L) trên mặt phẳng tọa độ Oxy b) Tim m để đồ thị hàm số (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 c) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số (1) với hai trục tọa độ Ox, Oy. Tim m sao cho tam giác OAB cận.
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 2 có đồ thị (C) Gọi m là số giao điểm của (C) và trục hoành. Tìm m
A. m = 3
B. m = 0
C. m = 2
D. m = 1