Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2 πft vào mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mối liên hệ nào dưới đây là đúng?
A. u R U R 2 + u C L U C L 2 = 2
B. u C u L = Z C Z L
C. u 2 = u 2 R + u 2 L + u 2 C
D. I 0 = U 0 2 πLf
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2 π f t vào mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mối liên hệ nào dưới đây là đúng?
A. u R U R 2 + u C L U C L 2 = 2
B. u C u L = Z C Z L
C. u 2 = u R 2 + u L 2 + u C 2
D. I 0 = U 0 2 π L f
Chọn đáp án A
Trong mạch RLC điện áp hai đầu điện trở luôn vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch LC, với hai đại lượng vuông pha ta luôn có:
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2 π f t vào mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mối liên hệ nào dưới đây là đúng?
A. u R U R 2 + u C L U C L 2 = 2
B. u C u L = Z C Z L
C. u 2 = u R 2 + u L 2 + u C 2
D. I 0 = U 0 2 π L f
Đáp án A
Điện áp giữa hai đầu điện trở vuông pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần
⇒ u R U 0 R 2 + u L U 0 L 2 = 1
Hay ⇒ u R U R 2 + u L U L 2 = 2
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 c o s 2 π f t vào mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mối liên hệ nào dưới đây là đúng?
A. u R U R 2 + u C L U C L 2 = 2
B. u C u L = Z C Z L
C. u 2 = u R 2 + u L 2 + u C 2
D. I 0 = U 0 2 π L f
Chọn đáp án A
Trong mạch RLC điện áp hai đầu điện trở luôn vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch LC, với hai đại lượng vuông pha ta luôn có:
u R U 0 R 2 + u L C U 0 L C 2 = 1 → u R U R 2 + u L C U L C 2 = 2
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2 p i f t vào mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mối liên hệ nào dưới đây là đúng?
A. u R U R 2 + u C L U C L 2 = 2
B. u C u L = Z C Z L
C. u 2 = u R 2 + u L 2 + u C 2
D. I 0 = U 0 2 πLf
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos2πft vào mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mối liên hệ nào dưới đây là đúng?
A. u R U R 2 + u C L U C L 2 = 2
B. u C u L = Z C Z L
C. u 2 = u R 2 + u L 2 + u C 2
D. I 0 = U 0 2 π L f
Chọn đáp án A
+ Trong mạch RLC điện áp hai đầu điện trở luôn vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch LC, với hai đại lượng vuông pha ta luôn có:
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ω t ) V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng:
A. 0,447
B. 0,894
C. 0,707
D. 0,5
Đáp án B
Phương pháp giản đồ vecto.
+ Vì u R luôn vuông pha với u L C => đầu mút vecto u R luôn nằm trên đường tròn nhận U là đường kính.
+ Biểu diễn cho hai trường hợp, từ hình vẽ, ta có u C = u R L = 1 (ta chuẩn hóa bằng 1)
Hệ số công suất của mạch lúc sau:
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t vào hai đầu mạch R, L, C (cuộn dây thuần cảm) mắc nối tiếp. Gọi U R , U L , U C lần lượt là điện áp hiệu dụng, u R , u L , u C . lần lượt là điện áp tức thời hai đầu R, L, C. Mối liên hệ nào sau đây sai?
A. U 2 = U R 2 + ( U L - U C ) 2 .
B. u = u R + u L + u C .
C. u L u C + U L U C = 0 .
D. u R U R + u L U L = 2
Đáp án D
Điện áp hai đầu điện trở và hai đầu cuộn dây vuông phau nhau, do vậy không tồn tại biểu thức u R U R + u L U L = 2
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc trước là:
A. 2 5
B. 2 3
C. 1 5
D. 1 3
Chọn D
Z 1 = R 2 + Z L - Z C 2 Z 2 = R 2 + Z L 2
Khi UR tăng lên hai lần
⇒ Z 1 = 2 Z 2 ⇒ Z L - Z C 2 = 4 Z L 2 ⇒ Z C = 3 Z L * tan φ 1 = Z L - Z C R tan φ 2 = Z L R
I1 và I2 vuông pha với nhau nên
tan φ 1 × tan φ 2 = - 1 ⇔ Z L - Z C R × Z L R = - 1 * *
Từ (*) và (**) ta có Z L = R 2
Do đó :
cos φ 1 = R Z 1 = R R 2 + R 2 - 3 R 2 2 = 1 3
Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp có cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 220 √ cos ( ω t ) ( V ) với ω có thể thay đổi được. Khi ω = ω 1 = 100 π rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha 30° so với điện áp ở hai đầu mạch và giá trị hiệu dụng là . Khi ω = ω 2 = 3 ω 1 thì dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng là 1A . Hệ số tự cảm của cuộn dây là:
A. 3 / 2 π H
B. 2 / π H
C. 1 / π H
D. 1 / 2 π H
Khi ω = ω1 thì dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 30°
- Ta chú ý rằng là hai giá trị của tần số góc cho cùng giá trị hiệu dụng của dòng điện trong mạch.