Đáp án A
Điện áp giữa hai đầu điện trở vuông pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần
⇒ u R U 0 R 2 + u L U 0 L 2 = 1
Hay ⇒ u R U R 2 + u L U L 2 = 2
Đáp án A
Điện áp giữa hai đầu điện trở vuông pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần
⇒ u R U 0 R 2 + u L U 0 L 2 = 1
Hay ⇒ u R U R 2 + u L U L 2 = 2
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2 π f t vào mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mối liên hệ nào dưới đây là đúng?
A. u R U R 2 + u C L U C L 2 = 2
B. u C u L = Z C Z L
C. u 2 = u R 2 + u L 2 + u C 2
D. I 0 = U 0 2 π L f
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 c o s 2 π f t vào mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mối liên hệ nào dưới đây là đúng?
A. u R U R 2 + u C L U C L 2 = 2
B. u C u L = Z C Z L
C. u 2 = u R 2 + u L 2 + u C 2
D. I 0 = U 0 2 π L f
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2 p i f t vào mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mối liên hệ nào dưới đây là đúng?
A. u R U R 2 + u C L U C L 2 = 2
B. u C u L = Z C Z L
C. u 2 = u R 2 + u L 2 + u C 2
D. I 0 = U 0 2 πLf
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t vào hai đầu mạch R, L, C (cuộn dây thuần cảm) mắc nối tiếp. Gọi U R , U L , U C lần lượt là điện áp hiệu dụng, u R , u L , u C . lần lượt là điện áp tức thời hai đầu R, L, C. Mối liên hệ nào sau đây sai?
A. U 2 = U R 2 + ( U L - U C ) 2 .
B. u = u R + u L + u C .
C. u L u C + U L U C = 0 .
D. u R U R + u L U L = 2
Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u vào 2 đầu đoạn mạch. Gọi u 1 , u 2 , u 3 lần lượt là điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Kết luận nào sau đây là đúng
A. u 2 = u 1 2 + u 2 − u 3 2
B. u = u 1 + u 2 − u 3
C. u = u 1 + u 2 + u 3
D. u 2 = u 1 2 + u 2 2 + u 3 2
Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u vào 2 đầu đoạn mạch. Gọi u 1 , u 2 , u 3 lần lượt là điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Kết luận nào sau đây là đúng
A. u 2 = u 1 2 + u 2 - u 3 2
B. u = u 1 + u 2 - u 3
C. u = u 1 + u 2 + u 3
D. u 2 = u 1 2 + u 2 2 + u 3 2
Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u vào 2 đầu đoạn mạch. Gọi u 1 , u 2 , u 3 lần lượt là điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Kết luận nào sau đây là đúng
A. u = u 1 + u 2 + u 3
B. u 2 = u 1 2 + u 2 - u 3 2
C. u 2 = u 1 2 + u 2 2 + u 3 2
D. u = u 1 + u 2 - u 3
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp có L = 1 π H , C = 10 - 3 16 π F và R = 60 3 Ω , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 240 cos ( 100 π t ) V. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế u và cường độ dòng điện i chạy qua mạch bằng
A. - π 6 rad
B. π 3 rad
C. - π 3 rad
D. π 6 rad
Đặt một điện áp xoay chiều u=U 2 cos( ω t) (V) vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với R = r. Gọi N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời u AM và u NB vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là 30 5 V. Giá trị của U bằng:
A. 60 2 V
B. 120 2 V
C. 60 V
D. 120 V