Nguyễn Hoàng Nam

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 7 2017 lúc 13:42

Đáp án A

A gồm CnH2nO2 a mol và CmH2m-2O2 b mol với m ≥3

muối CnH2n-1O2Na a mol và CmH2m-3O2Na b mol

nhh A = nNaOH phản ứng = 0,15 x 2 - 0,1 x 1 a + b = 0,2 (1)

Rắn khan gồm: CnH2n-1O2Na a mol, CmH2m-3O2Na b mol và NaCl 0,1 mol

m chất rắn = a(14n+54) + b(14m+52) + 58,5 x 0,1 = 22,89 14(na+mb) + 2a = 6,64 (2)

Đốt cháy A nCO2 = na + mb và nH2O = na + mb - b

Từ: mCO2 + mH2O = 44(na + mb) + 18(na + mb - b) = 26,7 62(na+mb) - 18b = 26,72 (3)

Từ (1), (2) và (3) a = b = 0,1 và na + mb = 0,46 n + m = 4,6

n = 1 và m = 3,6 axit no HCOOH 0,1 mol hai axit không no là C3H4O2x mol và C4H6O2y mol

Trong đó: x + y = b = 0,1 và số nguyên tử C trung bình = 3,6

Bằng qui tắc đường chéo x = 0,04 và y = 0,06

mA = 46 x 0,1 + 72 x 0,04 + 86x 0,06 = 12,64 gam %mC3H4O2 = 22,78%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 12 2018 lúc 13:38

Đáp án A

Do các axit đơn chức nên ta có: nA = nNaOH pư = nNaOH bđ – nHCl = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol

=> nO(A) = 2nA = 0,4 mol

nH2O sinh ra = nNaOH bđ = 0,3 mol

BTKL: mA + mNaOH bđ + nHCl = m chất rắn + mH2O

=> mA + 0,3.40 + 0,1.36,5 = 22,89 + 0,3.18 => mA = 12,64 (g)

Giả sử khi đốt cháy: nCO2 = x mol và nH2O = y mol

BTNT => nC(A) = x mol; nH(A) = 2y mol

+ m bình tăng = mCO2 + mH2O => 44x + 18y = 26,72 (1)

+ mA = mC + mH + mO => 12x + 2y + 0,4.16 = 12,64 (2)

Giải (1) và (2) được x = 0,46 và y = 0,36

1 axit có 2H (do các axit không no có một nối đôi 

đơn chức có từ 4H trở đi)

 

=> A có chứa HCOOH

naxit không no = nCO2 – nH2O = 0,46-0,36 = 0,1 mol

=> nHCOOH = 0,2-0,1 = 0,1 mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2019 lúc 3:52

Đáp án D

nNaOH dư = 0,3(mol); nNaOH = nHCl = 0,l(mol)

=> nNaOH phản ứng = naxit = 0,2 (mol)

Gọi công thức chung của các axit là RCOOH

=> Cô cạn D thu được hỗn hợp muối gồm 0,2 mol RCOONa và 0,1 mol NaCl

m R C O O N a = 22 , 89 - 0 , 1 . 58 , 5 = 17 , 04 ( g )  

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có:

  m R C O O N a = m a x i t + 22 n a x i t   ⇒ m a x i t = 12 , 64 ( g )

Gọi số mol CO2 và H2O khi đốt cháy A lần lượt là x, y(mol)

Khi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH đặc thì khối lượng bình tăng chính là tổng khối lượng của CO2 và H2O => 44x + 18y = 26,72(g) (1)

Lại có: maxit = mC + mH + mO = 12 n C O 2 + 2 n H 2 O  + 16n O trong axit

Vì axit đơn chức => nO trong axit = 2naxit = 0,4(mol)

=> 12,64 = 12x+2y+16.0,4 => 12x+2y = 6,24 (2)

(1) (2) suy ra x = 0,46(mol); y = 0,36(mol)

Khi đốt cháy A ta thấy

n C O 2 - n H 2 O = n a x i t   k h ô n g   n o = 0 , 1 ( m o l )   ⇒ n a x i t   n o = 0 , 1 ( m o l )  

Vì axit không no có ít nhất 3 nguyên tử C trong phân tử

⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   a x i t   k h ô n g   n o > 0 , 3 ( m o l ) ⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   a x i t   n o < 0 , 16 ( m o l )

=> axit không no chỉ có thể là HCOOH

⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   a x i t   n o = 0 , 1 ( m o l ) ⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   a x i t   k h ô n g   n o = 0 , 36 ( m o l )

=> 2 axit không no là C2H3COOH và C3H5COOH.

Gọi số mol của chúng lần lượt là a,b(mol) 

⇒ a + b = 0 , 1 3 a + 4 b = 0 , 36 ⇒ a = 0 , 04 b = 0 , 06 V ậ y   % m C 2 H 3 C O O H   = 0 , 04 . 72 12 , 64  

Chú ý: Ta thấy câu này tương tự như câu 9 nhưng điểm khác là hỗn hợp gồm 1 axit no và 2 axit không no; điểm khác thứ hai là bài toán đã cho đốt cháy hỗn hợp axit ban đầu chứ không phải đốt cháy hỗn hợp muối do đó đơn giản hơn và có định hướng giải rõ ràng hơn rất nhiều

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 9 2019 lúc 14:13

 

Đáp án : D

Gọi hỗn hợp gồm 2 axit : a mol CnH2nO2 và b mol CmH2m-2O2

=> nNaOH – nHCl = nCOOH = nX = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol

Lượng muối trong Y gồm : CnH2n-1O2Na ; CmH2m-3O2Na và NaCl

Lại có : m muối hữu cơ = mX + 22nX

=> 22,89 = mX + 22.0,2 + 0,1.58,5 => mX = 12,64g

=> mC + mH = 12,64 – mO = 12,64 – 16.2.0,2 = 6,24g

=> 12nCO2 + 2nH2O = 6,24 ( bảo toàn nguyên tố)

Sau khi đốt cháy X => m tăng = mCO2 + mH2O

=> 44nCO2 + 18nH2O = 26,72

=> nCO2 = 0,46 mol ; nH2O = 0,36 mol

=> n axit không no = nCO2 – nH2O = 0,1 mol ; n axit no = 0,1 mol

=> 12,64 = 0,1 ( 14n + 32) + 0,1.(14m + 32)

=> n + m = 4,45 . Mà axit không no có 1 nối đôi => m > 3 (đồng đăng liên tiếp)

=> n < 1,45 => n = 1 (HCOOH) => m = 3,45 (C2H3COOH: x mol ; C3H5COOH: y mol)

x   +   y   =   0 , 1 72 x   +   86 y   =   12 , 64   –   0 , 1 . 46                           =>  x = 0 , 04 y = 0 , 06 m o l

=> %mC2H3COOH = 22,78%

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2019 lúc 18:31

Các axit đơn chức tác dụng với NaOH như sau :

RCOOH + NaOH → RCOONa + H 2 O

Cứ 1 mol RCOOH biến thành 1 mol RCOONa thì khối lượng tăng thêm: 23 - 1 = 22 (g).

Khi 29,6 g M biến thành hỗn hợp muối, khối lượng đã tăng thêm: 40,6 - 29,6= 11 (g).

Vậy số mol 3 axit trong 29,60 g M là : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng trung bình của 1 mol axit trong hỗn hợp là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Vậy trong hỗn hợp M phải có axit có phân tử khối nhỏ hơn 59,2. Chất đó chỉ có thể là H-COOH. Nhưng M có 2 axit no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên đã có HCOOH thì phải có C H 3 C O O H .

Giả sử trong 8,88 g M có x mol HCOOH, y mol  C H 3 C O O H  và z mol C n H 2 n - 1 C O O H :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

2HCOOH + O 2  → 2 C O 2  + 2 H 2 O

x mol                       x mol

C H 3 C O O H  + 2 O 2  → 2 C O 2  + 2 H 2 O

y mol                       2y mol

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

x + 2y + (n + 1)z = 0,3 (3)

Cách giải hệ phượng trình :

Nhân 2 vế của phương trình (3) với 14 ta có

14x + 28y + (14n + 14)z = 4,2 (3’)

Lấy (2) trừ đi (3') :

32x + 32y + 30z = 4 68 (2')

Nhân (1) với 30 ta có:

30x + 30y + 30z = 4,50 (1')

Lấy (2') trừ đi (1'): 2x + 2y = 0,18 ⇒ x + y = 0,09 ⇒ z = 0,15 - 0,09 = 0,06

Thay các giá trị vừa tìm được vào phương trình (3), ta có :

0,09 + y + 0,06(n + 1) = 0,3

y = 0,15 - 0,06n

0 < y < 0,09 ⇒ 0 < 0,15 - 0,06n < 0,09

1 < n < 2,5

⇒ n = 2 ; y = 0,15 - 0,06.2 = 0,03 ⇒ x = 0,06.

Thành phần khối lượng của hỗn hợp:

H-COOH( C H 2 O 2 ) axit metanoic là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

C H 3 -COOH( C 2 H 4 O 2 ) axit etanoic là

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

C H 2  = CH-COOH( C 3 H 4 O 2 ) axit propenoic là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 5 2019 lúc 11:16

Các ý tha mãn là:

3 5 6 8 9 11 12

=> Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 6 2018 lúc 4:01

Chọn A.

Ankan

CnH2n+2

Axit no, đơn chức, mạch hở

CnH2nO2

Anken

CnH2n

Anđehit no, đơn chức, mạch hở

CnH2nO

Ankin

CnH2n–2

Ancol không no, có một  liên kết đôi, đơn chức, mạch hở

CnH2nO

Ankađien

CnH2n–2

Axit không no, đơn chức, mạch hở

CnH2n–2O2

Ancol no, đơn chức, mạch hở

CnH2n+2O

Ancol no, hai chức, mạch hở

CnH2n+2O2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 8 2019 lúc 7:04

Đáp án đúng : D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 4 2019 lúc 2:26

Giải thích: Đáp án D

Bảo toàn Oxi ta có: nO/X = 1 mol.

Mà nEste = nNaOH = 0,4 mol nAndehit = 1 – 0,4×2 = 0,2 mol.

CTrung bình của X = 1,8.

+ Vì Andehit không no số C/Andehit ≥ 3 2 axit là HCOOH và CH3COOH.

+ Giả sử hỗn hợp chỉ chứa HCOOH và andehit số C/Andehit =3,5.

+ Giả sử hỗn hợp chỉ chứa CH3COOH và andehit số C/Andehit =1,5.

1,5 ≤ số C/Andehit ≤ 3,5. Vì andehit không no số C/Andehit = 3.

Nhận thấy 2nAndehit = nCO2 – nH2O  CTCT andehit là HC≡CH–CHO.

+ Đặt số mol 2 axit là a và b ta có: a + b = 0,4 và 46a + 60b = 19,8

nHCOOH = 0,3 và nCH3COOH = 0,1

Tráng gương ta có:

m↓ = 0,2×194 + 1×108 = 146,8 gam

Bình luận (0)