Phóng xạ; phản ứng nhiệt hạch và phân hạch hạt nhân đều
A. diễn ra tự phát
B. có sự hấp thụ notron chậm
C. là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
D. điều khiển được
Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?
A. Phóng xạ α
B. Phóng xạ β-
C. Phóng xạ β+
D. Phóng xạ γ
Chọn đáp án D.
a) Phóng xạ α:
Hạt nhân con ở vị trí lùi hai ô so với hạt nhân mẹ
b) Phóng xạ β-:
Hạt nhân con ở vị trí tiến một ô so với hạt nhân mẹ
c) Phóng xạ β+:
Hạt nhân con ở vị trí lùi một ô so với hạt nhân mẹ
d) Phóng xạ γ
Tia γ có bản chất là sóng điện từ nên không có sự biến đổi hạt nhân.
Chọn đáp án D.
Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
A. 25%
B. 75%
C. 12,5%
D. 87,5%
Đáp án C
Lượng chất còn lại là:
Vậy lượng chất phóng xạ còn lại chiếm 12,5% so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu.
Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
A. 12,5%
B. 25%
C. 75%
D. 87,5%
Kí hiệu các dạng phóng xạ sau: (1) phóng xạ α , (2) phóng xạ β- , (3) phóng xạ β+,(4) phóng xạ γ. Ở dạng phóng xạ nào kể trên, hạt nhân bị phân rã chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái có mức năng lượng thấp hơn
A. (1)
B. (4)
C. (2) ,(3)
D. (1), (2)
Đáp án: B
Trong phóng xạ γ (hạt phôtôn), hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng:
Kí hiệu các dạng phóng xạ sau: (1) phóng xạ α, (2) phóng xạ β-, (3) phóng xạ β+, (4) phóng xạ γ. Ở dạng phóng xạ nào kể trên, hạt nhân bị phân rã chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái có mức năng lượng thấp hơn
A. (1)
B. (4)
C. (2) ,(3)
D. (1), (2)
Trong phóng xạ g (hạt phôtôn), hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng: e = h.f = hc/λ = E1 - E2.
Chọn đáp án B
Kí hiệu các dạng phóng xạ sau: (1) phóng xạ α, (2) phóng xạ β - , (3) phóng xạ β + , (4) phóng xạ γ . Ở dạng phóng xạ nào kể trên, hạt nhân bị phân rã chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái có mức năng lượng thấp hơn:
A. 1
B. 4
C. 2, 3
D. 1,2
- Trong phóng xạ γ (hạt phôtôn), hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng:
Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?
A. Phóng xạ α.
B. Phóng xạ β-.
C. Phóng xạ β+.
D. Phóng xạ ɣ.
Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?
A. Phóng xạ α.
B. Phóng xạ β-.
C. Phóng xạ β+.
D. Phóng xạ ɣ.
Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu ?
A.25 %.
B.75 %.
C.12,5 %.
D.87,5 %.
Tỉ số giữa độ phóng xạ sau 11,4 ngày và độ phóng xạ ban đầu
\(\frac{H}{H_0}= 2^{-\frac{t}{T}}=2^{-\frac{11,4}{3,8}}= 0,125. \)
=> Độ phóng xạ sau 11,4 ngày chiếm 12,5 % độ phóng xạ ban đầu
Người ta trộn 2 nguồn phóng xạ với nhau. Nguồn phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ1, nguồn phóng xạ thứ 2 có hằng số phóng xạ là λ2. Biết λ2 = 2λ1. Số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ nhất gấp 3 lần số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ 2. Hằng số phóng xạ của nguồn hỗn hợp là
A. 1,2λ1
B. 1,5λ1
C. 2,5λ1
D. 3λ1
Đáp án: A.
Gọi N01 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 1
Gọi N02 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 2. Thì N02 = N01/3.
Sau thời gian t số hạt nhân còn lại của mỗi nguồn là:
và
Tổng số hạt nhân còn lại của 2 nguồn:
Khi t = T (T là chu kỳ bán rã của hỗn hợp) thì N = 1/2(N01 + N02) = 2/3 N01. (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Đặt , ta được: x2 + 3x – 2 = 0 (*)
Phương trình (*) có nghiệm x = 0,5615528. Do đó :
Từ đó
Người ta trộn 2 nguồn phóng xạ với nhau. Nguồn phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ2 = 2λ1, nguồn phóng xạ thứ 2 có hằng số phóng xạ là λ 2 . Biết λ 2 = 2 λ 1 .Số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ nhất gấp 3 lần số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ 2. Hằng số phóng xạ của nguồn hỗn hợp là
A. 1 , 2 λ 1
B. 1 , 5 λ 1
C. 2 , 5 λ 1
D. 3 λ 1