Những câu hỏi liên quan
Trần Tiến Minh
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
Linhhhhhh
Xem chi tiết
honggianghg2
Xem chi tiết
123456456
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
15 tháng 1 2020 lúc 19:58

2n - 1 ⋮ n + 3

=> 2n + 6 - 7 ⋮ n + 3

=> 2(n + 3) - 7 ⋮ n + 3

có 2(n+3) ⋮ n + 3

=> 7 ⋮ n + 3

=> n + 3 thuộc Ư(7)

=> ...

b, (x+1)(y-2) = -5

=> x + 1; y - 2 thuộc Ư(-5)

xét bảng :

x+1-11-55
y-2-55-11
x-20-54
y-3713
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
15 tháng 1 2020 lúc 20:11

2n-1\(⋮\)n+3

+)Theo bài ta có 2n-1\(⋮\)n+3(1)

+)Ta có n+3\(⋮\)n+3

    =>2.(n+3)\(⋮\)n+3

   =>2n+6\(⋮\)n+3(2)

Từ (1) và (2) suy ra (2n+6)-(2n-1)\(⋮\)n+3

                          =>2n+6-2n+1\(⋮\)n+3

                          =>7\(⋮\)n+3

                           =>n+3\(\in\)Ư(7)={-1;-7;1;7}

Ta có  bảng:

n+3-1-717
n-4\(\in\)Z-10\(\in\)Z-2\(\in\)Z4\(\in\)Z

Vậy n\(\in\){-4;-10;-2;4}

b)(x+1).(y-2)=-5

=>-5\(⋮\)y-2

=>y-2\(\in\)Ư(-5)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng:

y-2-1-515
x+151-5-1
y1-337
x40-6-2

Vậy cặp (y,x)\(\in\){(1;4);(-3:0);(3;6);(7;-2))

Chúc bn học tốt

            

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Không Tên
9 tháng 1 2018 lúc 19:48

BÀI 1:

a)         \(n+3\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(n-1+4\)\(⋮\)\(n-1\)

Ta thấy   \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)

nên  \(4\)\(⋮\)\(n-1\)

hay  \(n-1\)\(\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-1\) \(-4\)       \(-2\)      \(-1\)         \(1\)          \(2\)         \(4\)

\(n\)          \(-3\)       \(-1\)          \(0\)         \(2\)           \(3\)         \(5\)
Vậy....

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Quyến
9 tháng 1 2018 lúc 19:53

a) Ta có: n + 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 4 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư (4)

=> n - 1 thuộc { 1; -1; 4; -4 }

=> n thuộc { 2; 0; 5; -3 }

b) Ta có: 2n - 1 chia hết cho n + 2

=> 2n + 4 - 5 chia hết cho n + 2

Mà 2n + 4 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư (5)

=> n + 2 thuộc { 1; -1; 5; -5 }

=> n thuộc { -1; -3; 3; -7 }

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Châu
23 tháng 1 2017 lúc 21:43

hơi nhiều nhỉ

Bình luận (0)
công chúa nụ cười
23 tháng 1 2017 lúc 21:46

Sao bạn đăng nhiều thế !

hoa mắt thì làm sao giải cho bạn được

Bình luận (0)
Lẩu Truyện
23 tháng 1 2021 lúc 20:49

Bài 1:

(2x -1) (3y + 2) = 12b

\(x=\frac{12b+3y+2}{2\left(3y+2\right)}\)

\(y=\frac{2\left(6b-2x+1\right)}{3\left(2x-1\right)}\)

(4x + 1) (2y-3) = -81

\(x=-\frac{y+39}{2\left(2y-3\right)}\)

\(y=\frac{3\left(2x-13\right)}{4x+1}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
minhcaido
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
9 tháng 2 2019 lúc 21:28

a, \((2x+1)(y-5)=12\)

\(\Rightarrow(2x+1)(y-5)\inƯ(12)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Lập bảng :

2x + 11-12-23-34-46-612-12
y - 5-1212-66-44-33-22-11
x0-1loạiloại1-2loạiloạiloạiloạiloạiloại
y-717-11119283746

Vậy : ...

Câu b có trong câu hỏi tương tự
 

Bình luận (0)
Đặng Tú Phương
10 tháng 2 2019 lúc 9:28

\(4n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

Vậy...............

Bình luận (0)
Lê Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
21 tháng 1 2016 lúc 21:00

bài 1:

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){-1,-2,-4;1,2,4}

=>n\(\in\){0,-1,-3,2,3,5}

b)<=>2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>4 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){-1,-2,-4,1,2,4}

=>n\(\in\){-1;-3;-7;3;5;9}

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
21 tháng 1 2016 lúc 21:08

bài 3 : <=>2y+8+xy+4x-1y-4=11

=>(8-4)+(2y-1y)+xy+4x=11

=>4+1y+x.y+x.4=11

=>1y+x.(x+y)=11-4

=>y+x.x+y=8

=>(x+y)^2=8

=>x+y=3

=>x và y là các số có tổng =3 ( bn tự liệt kê nhé )

Bình luận (0)