Nguyễn Hoàng Nam

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 9 2019 lúc 13:57

Chọn C

(1) Sau 1 phút, khí H2 thoát ra ở bình X nhiều hơn ở bình Y

(4) Sau 10 phút, khí H2 thoát ra ở 2 bình X và Y bằng nhau

Bình luận (0)
Lạnh Buốt Tâm Hồn
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
14 tháng 6 2016 lúc 15:39

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)

mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)

\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)

\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)

mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:

158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760

giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)

bài 3:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)

mà t1=2t2

\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)

giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C

 

 

 

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:17

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2

mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg  m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔Q1+Q2=Q3+Q4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 6 2017 lúc 10:27

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 3 2018 lúc 3:01

T là este hai chức mạch hở không phân nhánh tạo bởi X, Y, Z => X, Y là các axit đơn chức, Z là ancol hai chức

E tác dụng với NaOH cho 2 muối với số mol bằng nhau => nX = nY

*Ancol tác dụng Na:

Do ancol hai chức nên: nZ = nH2 = 0,26 mol

bình tăng = m ancol – mH2 => m ancol = m bình tăng + mH2 = 19,24 + 0,26.2 = 19,76 gam

=> M ancol = 19,76 : 0,26 = 76 (C3H8O2)

*Đốt muối: nO2 = 0,7 mol; nH2O = 0,4 mol; nNa2CO3 = 0,5nNaOH = 0,2 mol

Muối gồm:

R1COONa (0,2 mol)

R2COONa (0,2 mol)

=> nO(muối) = 0,8 mol

BTNT “O”: nCO2 = (nO(muối) + 2nO2 – nH2O – 3nNa2CO3)/2 = (0,8 + 0,7.2 – 0,4 – 0,2.3)/2 = 0,6 mol

BTKL: (R1+67).0,2 + (R2+67).0,2 = 0,6.44+0,2.106+0,4.18-0,7.32 = 32,4

=> R1 + R2 = 28 chỉ có nghiệm là R1 = 1 và R2 = 27 thỏa mãn

E gồm:

HCOOH (a mol)

C2H3COOH (a mol)

C3H8O2 (b mol)

C7H10O4 (c mol)

mE = 46a + 72a + 76b + 158c = 38,86

nNaOH = a + a + 2c = 0,4

ancol = b + c = 0,26

Giải hệ thu được a = 0,075; b = 0,135; c = 0,125

=> %mT = 0,125.158/38,86.100% = 50,82% gần nhất với 51%

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Đào Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 5 2019 lúc 9:58

Giải thích: Đáp án A.

Cách 1:

T là este 2 chức tạo bởi X, Y, Z => Z là ancol 2 chức.

 

=> Công thức của Z là C3H6(OH)2. 

Sau phản ứng với NaOH thu được 2 muối có số mol bằng nhau nên:

Gần nhất với giá trị 51

Cách 2:

Quy đổi E thành:

Muối thu được là RCOONa: 0,3 mol

Khi đốt muối:  

Bảo toàn O: 

Do hai muối cùng số mol => hai muối 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 2 2018 lúc 2:04

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 2 2019 lúc 6:23

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 7 2017 lúc 9:28

Bình luận (0)