Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 2 2018 lúc 11:37

Đáp án C.

Thể dị đa bội được hình thành do quá trình lai xa kèm theo đa bội hóa nên cơ thể dị đa bội có bộ NST tồn tại theo từng cặp tương đồng (1), tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội của hai loài (2), có khả năng sinh sản hữu tính bình thường, có hàm lượng ADN tăng lên so với dạng lưỡng bội bình thường (4).

→ Có 3 đặc điểm là (1), (2) và (4).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 8 2018 lúc 6:43

Đáp án C

1. Mang vật chất di truyền của 2 loài ban đầu à đúng

2. Trong tế bào sinh dưỡng, các NST tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 NST tương đồng à đúng

3. Có khả năng sinh sản hữu tính à sai, chúng không thể sinh sản hữu tính.

4. Có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 8 2017 lúc 11:31

Đáp án C

1. Mang vật chất di truyền của 2 loài ban đầu à đúng

2. Trong tế bào sinh dưỡng, các NST tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 NST tương đồng à đúng

3. Có khả năng sinh sản hữu tính à sai, chúng không thể sinh sản hữu tính.

4. Có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 7 2017 lúc 9:07

Đáp án C

1. Mang vật chất di truyền của 2 loài ban đầu à đúng

2. Trong tế bào sinh dưỡng, các NST tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 NST tương đồng à đúng

3. Có khả năng sinh sản hữu tính à sai, chúng không thể sinh sản hữu tính.

4. Có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen à đúng

Bình luận (0)
uchihakuri2
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
10 tháng 12 2023 lúc 15:24

Câu 18(TH): Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:

A. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc

B. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc

C. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 2 chiếc

D. một cặp NST nào đó có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc

Câu 19(TH): Kí hiệu bộ NST nào sau đây dùng để chỉ có thể không nhiễm?

A. 2n + 1               B. 2n – 1                C. 2n + 2                D. 2n – 2

Câu 20(NB): Thể dị bội có thể tìm thấy ở loài nào sau đây?

A. Ruồi giấm

B. Đậu Hà Lan

C. Người

D. Ruồi giấm, đậu Hà Lan, người.

Câu 21(VD): Một loài sinh vật có 2n= 20. Bộ NST của thể tam bội chứa số NST là:

A. 10           B. 20            C. 30            D. 21

Câu 22(VD): Ở đậu Hà Lan có 2n = 14. Dự đoán số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng ở thể dị bội là bao nhiêu?

A. 16                     B. 21                      C. 28                      D. 35

Câu 23(VD): Số NST trong tế bào là thể 3 nhiễm ở người là:

A. 47 chiếc NST                                  C. 45 chiếc NST

B. 47 cặp NST                                     D. 45 cặp NST

Câu 24(VD): Bệnh Đao có ở người xảy ra là do trong tế bào sinh dưỡng:

A. Có 3 NST ở cặp số 12           C. Có 3 NST ở cặp số 21

B. Có 1 NST ở cặp số 12                     D. Có 3 NST ở cặp giới tính.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 11 2018 lúc 9:52

1-             Sai ,  sinh vật nhân sơ mang bộ NST đơn bội và bộ NST giới tính  ở giới dị giao không tồn tại thành cặp tương đồng

2-             Đúng

3-             Sai , số lượng NST  không phản ánh  mức độ tiến hóa của sinh vật

4-             Đúng

5-             Đúng

         Đáp án D 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 5 2018 lúc 12:29

Đáp án B

Ý 1: ĐÚNG.

Ý 2: Ở người bình thường các cặp NST thường luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng trong tế bào xoma, tế bào sinh dục chưa bước vào giảm nhưng trong các tế bào giao tử như trứng hay tinh trùng thi NST ở trạng thái đơn bội tức là không có NST tưng đồng => SAI.

Ý 3: Ở người bình thường , cặp NST giới tính nữ là XX  là cặp tương đồng còn ở nam là XY chỉ có 2 vùng đầu mút là NST tương đồng , NST giới tính có ở mọi loại tế bào chứ không chỉ riêng tế bào sinh dục => SAI .

Ý 4: ĐÚNG.

Ý 5: Ở tế bào trên ta chỉ thấy có 2 cặp NST tương đồng tức là 2n=4 => SAI.

Vậy có 2 ý đúng.

Bình luận (0)
Cho Hỏi
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 2 2017 lúc 11:44

Đáp án B.

Đây là cách hình thành loài bằng con đường lai xa rồi đa bội hóa. Lấy giao tử n1 lai với n2 tạo thành n1n2 tiến hành đa bội hóa tạo thành 2n12n2. Cây lai sinh ra mang bộ NST lưỡng bội của 2 loài.

Nội dung 1 đúng.

Nội dung 2 sai. NST tồn tại thành từng nhóm, và mỗi nhóm chỉ có 2 NST tương đồng vì trong mỗi tế bào chứa bộ NST lưỡng bội của 2 loài.

Nội dung 3 đúng.

Nội dung 4 đúng. Do sau khi thụ tinh tiến hành đa bội hóa nên cây lai tạo ra đồng hợp tử về tất cả các cặp gen.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Bình luận (0)