Trên đồ thị (C): y = x + 1 x + 2 có bao nhiêu điểm M mà tiếp tuyến với (C) tại M song song với đường thẳng d: x+y = 1
A. 0
B. 4
C. 3
D. 2
Trên đồ thị (C): y = x + 1 x + 2 có bao nhiêu điểm M mà tiếp tuyến với (C) tại M song song với đường thẳng d: x + y=1
A. 0
B. 4
C. 3
D. 2
TXĐ: .
Ta có:
Gọi
Ta có phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ là:
Để (vô nghiệm)
Không có điểm M nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn A.
Chú ý: Phải đưa phương trình đường thẳng (d) về dạng và xác định hệ số góc của đường thẳng d cho chính xác, tránh sai lầm khi cho hệ số góc của đường thẳng d trong bài toán này bằng 1
Cho hàm số y = x + 2 x + 1 có đồ thị (C). Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị (C) mà hoành độ và tung độ đều là các số nguyên?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị C : y = x − 2 x + 2 mà tại đó có tiếp tuyến song song với đường thẳng d : x − y − 1 = 0 ?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Trên đường thẳng y = 2 x + 1 có bao nhiêu điểm mà từ đó kẻ được đúng một tiếp tuyến đến đồ thị của hàm số y = x + 3 x − 1
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đáp án A
Ta có: y ' = x − 1 − x + 3 x − 1 2 = − 4 x − 1 2 .
Tiếp tuyến tại M x 0 ; x 0 + 3 x 0 − 1 ∈ C là:
y = − 4 x 0 − 1 2 x − x 0 + x 0 + 3 x 0 − 1 = − 4 x x 0 − 1 2 + x 0 2 + 6 x 0 − 3 x 0 − 1 2 .
Tiếp tuyến đi qua M x 1 ; 2 x 1 + 1 nên:
2 x 1 + 1 = − 4 x 1 x 0 − 1 2 + x 0 2 + 6 x 0 − 3 x 0 − 1 2
⇔ 2 x 1 + 1 x 0 2 − 2 x 0 + 1 = x 0 2 + 6 x 0 − 3 − 4 x 1 ⇔ 2 x 1 − 1 x 0 2 − 4 x 1 + 2 x 0 + 6 x 1 + 4 = 0 (*)
Qua M x 1 ; 2 x 1 + 1 kẻ được đúng một tiếp tuyến đến đồ thị hàm số (C) nên (*) có nghiệm duy nhất
⇔ Δ ' = 4 x 1 + 2 2 − 2 x 1 − 1 6 x 1 + 4 = 0 ⇔ − 4 x 1 2 + 7 x 1 + 10 = 0 ⇔ x 1 = 7 ± 209 8 .
Vậy có 2 điểm từ đó kẻ được đúng 1 tiếp tuyến đến đồ thị hàm số.
Cho hàm số f ( x ) = 3 x có đồ thị (C) và các điểm M (1; 1); P (−1; −3); Q (3; 9); A (−2; 6); O (0; 0). Có bao nhiêu điểm trong số các điểm trên thuộc đồ thị hàm số (C).
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Lần lượt thay tọa độ các điểm M, O, P, Q, A vào hàm số f ( x ) = 3 x ta được:
+) Với M (1; 1), thay x = 1 ; y = 1 ta được 1 = 3 . 1 ⇔ 1 = 3 (vô lý) nên M ∉ (C)
+) Với O (0; 0), thay x = 0 ; y = 0 ta được 0 = 3 . 0 ⇔ 0 = 0 (luôn đúng) nên O ∈ (C)
+) Với P (−1; −3), thay x = − 1 ; y = − 3 ta được − 3 = 3 . ( − 1 ) ⇔ − 3 = − 3 (luôn đúng) nên P ∈ (C)
+) Với Q (3; 9), thay x = 3 ; y = 9 ta được 9 = 3 . 3 ⇔ 9 = 9 (luôn đúng) nên Q ∈ (C)
+) Với M (−2; 6), thay x = − 2 ; y = 6 ta được 6 = 3 . ( − 2 ) ⇔ 6 = − 6 (vô lý) nên A (C)
Vậy có ba điểm thuộc đồ thị (C) trong số các điểm đã cho.
Đáp án cần chọn là: B
Cho hàm số f ( x ) = - 1 4 x có đồ thị (C) và các điểm M (0; 4); P (4; −1); Q (−4; 1); A (8; −2); O (0; 0). Có bao nhiêu điểm trong số các điểm trên thuộc đồ thị hàm số (C).
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Lần lượt thay tọa độ các điểm M, O, P, Q, A vào hàm số f ( x ) = - 1 4 x ta được:
+) Với M (0; 4), thay x = 0; y = 4 ta được 4 = - 1 4 .0 ⇔ 4 = 0 (vô lý) nên M ∉ (C)
+) Với O (0; 0), thay x = 0 ; y = 0 ta được 0 = - 1 4 .0 ⇔ 0 = 0 (luôn đúng) nên O ∈ (C)
+) Với P (4; −1), thay x = 4 ; y = − 1 ta được −1 = - 1 4 . 4 ⇔ 1 = −1 (luôn đúng) nên P ∈ (C)
+) Với Q (−4; 1), thay x = − 4 ; y = 1 ta được 1 = - 1 4 .(−4) ⇔ 1 = 1 (luôn đúng) nên Q ∈ (C)
+) Với A (8; −2), thay x = 8 ; y = − 2 ta được −2 = - 1 4 .8 ⇔ −2 = −2 (luôn đúng) nên A ∈
Đáp án cần chọn là: A
Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị (C): y = x 2 - x - 2 x + 2 mà tọa độ của nó là các số nguyên?
Trên đồ thị (C) của hàm số y = x + 2 2 x + 1 có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên ?
A.4
B.2
C.1
D.6
Đáp án A
Gọi
Vậy trên đồ thị (C) có bốn điểm có tọa độ là các số nguyên.
Trên đồ thị (C) của hàm số y = x + 10 x + 1 có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên ?
A. 4
B.2
C.10
D.6
Đáp án D
Gọi .
Vậy trên đồ thị (C) có sáu điểm có tọa độ là các số nguyên.