Những câu hỏi liên quan
Đỗ Ngọc Mai
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 6 2018 lúc 11:34

Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức: khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của bất đẳng thức ta phải đổi dấu các số hạng đó, dấu “+” đổi thành dấu “-“ và ngược lại.

Bình luận (0)
Vũ lệ Quyên
Xem chi tiết
Tùng Khánh
Xem chi tiết
Trần Duy Hoàng
9 tháng 6 2021 lúc 10:58

Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức: Chuyển vế thì đổi dấu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
кαвαиє ѕнιяσ
9 tháng 6 2021 lúc 10:58

_ Cái này dễ nài _

Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kí của một bất đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu " + " thành dấu " - " và ngược lại

#HT#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tùng Khánh
9 tháng 6 2021 lúc 11:06

Thank

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Trang Anh
Xem chi tiết
Văn Thị Trà My
11 tháng 1 2018 lúc 23:19

Trong toán học, một bất đẳng thức là một phát biểu về quan hệ thứ tự giữa hai đối tượng.

·         Ký hiệu  a<b  có nghĩa là a nhỏ hơn b và

·         Ký hiệu  a > b có nghĩa là a lớn hơn b.

Những quan hệ nói trên được gọi là bất đẳng thức nghiêm ngặt; ngoài ra ta còn cócác bất đẳng thức không ngặt :

·  1có nghĩa là a nhỏ hơn hoặc bằng b và

·   2có nghĩa là a lớn hơn hoặc bằng b.

Người ta còn dùng một ký hiệu khác để chỉ ra rằng một đại lượng lớn hơn rất nhiều so với một đại lượng khác.

Ký hiệu a >> b có nghĩa là a lớn hơn b rất nhiều.

Các ký hiệu a, b ở hai vế của một bất đẳng thức có thể là các biểu thức của các biến. Sau đây ta chỉ xét các bất đẳng thức với các biến nhận giá trị trên tập số thực hoặc các tập con của nó.

Nếu một bất đẳng thức đúng với mọi giá trị của tất cả các biến có mặt trong bất đẳng thức, thì bất đẳng thức này được gọi là bất đẳng thức tuyệt đối hay không điều kiện. Nếu một bất đẳng thức chỉ đúng với một số giá trị nào đó của các biến, với các giá trị khác thì nó bị đổi chiều hay không còn đúng nữa thì nó được goị là một bất đẳng thức có điều kiện. Một bất đẳng thức đúng vẫn còn đúng nếu cả hai vế của nó được thêm vào hoặc bớt đi cùng một giá trị, hay nếu cả hai vế của nó được nhân hay chia với cùng một số dương. Một bất đẳng thức sẽ bị đảo chiều nếu cả hai vế của nó được nhân hay chia bởi một số âm.

Hai bài toán thường gặp trên các bất đẳng thức là

1.   Chứng minh bất đẳng thức đúng với trị giá trị của các biến thuộc một tập hợp cho trước, đó là bài toán chứng minh bất đẳng thức.

2.   Tìm tập các giá trị của các biến để bất đẳng thức đúng. Đó là bài toán giải bất phương trình.

3.   Tìm giá trị lớn nhất,nhỏ nhất của một biểu thức một hay nhiều biến.

Bình luận (0)
Hoàng Trang Anh
11 tháng 1 2018 lúc 23:23

Dài quá bạn viết mình chẳng hiểu

Bình luận (0)
Văn Thị Trà My
11 tháng 1 2018 lúc 23:25

*mik~ viết~ đại ~zậy~ hoy *

pn cố gắng trích ra nhé :)))

Chúc pn hok giỏi nhoaa!!!!!!!

Bình luận (0)
thu thu oOo[_love_]
Xem chi tiết

Ta có:  a + b = ab 

=> a = ab - b

=> a = b( a - 1 )

=> b = a/(a - 1)

Vậy đẳng thức được thỏa mãn khi chọn trước số a, số b = a/(a - 1)

hok tốt!!!!!

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 8 2019 lúc 10:23

a) Biến đổi vế trái, ta có: - (23 - x) + 33 = - 23 + x + 33 = x +10; suy ra ĐPCM.

b) Biến đổi vế trái, ta có: VT = -a + b + b - c - a + c = 2b - 2a; suy ra ĐPCM.

c) Biến đổi vế trái và vế phải, ta có:

VT =  a - b - c + b + c - l = a - l.

VP = - b + a - 1+ b =  a - 1. Suy ra ĐPCM.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 11 2019 lúc 17:55

a) Biến đổi vế trái, ta có: - (23 - x) + 33 = - 23 + x + 33 = x +10; suy ra ĐPCM. b) Biến đổi vế trái, ta có: VT = -a + b + b - c - a + c = 2b - 2a; suy ra ĐPCM. c) Biến đổi vế trái và vế phải, ta có: VT =  a - b - c + b + c - l = a - l. VP = - b + a - 1+ b =  a - 1. Suy ra ĐPCM

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 10 2018 lúc 7:59

Bình luận (0)
nguyễn thú hậu
Xem chi tiết
Triều HiroVN
8 tháng 12 2018 lúc 20:06

Ta có \(|A| = |-A| \Rightarrow |a(b-2)|=|a(2-b)| \)

Nếu \(|A|=|-A|\Leftrightarrow A \ge 0\) thì \(|a(2-b)| = a(2-b) \Leftrightarrow a(2-b) \ge 0\)

\(\Rightarrow\) Có 4 TH

+ a = 0, b bất kì

+ 2 - b = 0, a bất kì hay b = 2, a bất kì

+ a > 0, 2 - b > 0 hay a > 0, b < 2

+ a < 0, 2 - c < 0 hay a < 0, b > 2

Bình luận (0)