Trên một sợi dây có hai đầu cố định, chiều dài 1,2 m quan sát thấy sóng dừng ổn định với 6 bụng sóng. Bước sóng của sóng trên đây có giá trị là
A. 40 cm.
B. 30 cm.
C. 20 cm.
D. 60 cm.
Trên một sợi dây có hai đầu cố định, chiều dài 1,2 m quan sát thấy sóng dừng ổn định với 6 bụng sóng. Bước sóng của sóng trên đây có giá trị là
A. 40 cm.
B. 30 cm.
C. 20 cm
D. 60 cm.
Đáp án A
+ Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định:
Trong đó: Số bụng sóng:
+ Thay vào điều kiện để có sóng dừng:
Trên một sợi dây đàn hồi AB có hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định với bước sóng 20 cm, tần số 5 Hz và bề rộng của một bụng sóng là 8 cm. Gọi M và N là hai điểm trên dây, sao cho khi dây duỗi thẳng thì AM=6 cm và AN=34 cm. Độ lớn vận tốc tương đối giữa hai điểm M, N đạt giá trị cực đại xấp xỉ bằng
A. 174,5 cm/s
B. 239,0 cm/s
C. 119,5 cm/s
D. 145,8 cm/s
Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là \(2\sqrt{2}\) cm và \(2\sqrt{3}\) cm. Gọi \(d_{max}\) là khoảng cách lớn nhất giữa M và N, \(d_{min}\) là khoảng cách nhỏ nhất giữa M và N. Tính tỉ số \(\dfrac{d_{max}}{d_{min}}\) .
Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15 cm và hai đầu cố định. Khi chưa có sóng thì M và N là hai phần tử trên dây với A M = 1 , 5 c m và B N = 8 , 5 c m . Khi tạo ra sóng dừng thì quan sát thấy trên dây có 5 bụng sóng và bề rộng của bụng là 4 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M, N xấp xỉ bằng
A. 5 cm
B. 5,1 cm
C. 1 cm
D. 5,8 cm
Một dây đàn dài 40 cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số ƒ ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là
A. λ = 80 cm
B. λ = 20 cm
C. λ = 13 , 3 cm
D. λ = 40 cm
Trên một sợi dây đàn hồi chiều dài 1,6 m, hai đầu cố định và đang có sóng dừng. Quan sát trên dây thấy có các điểm không phải bụng cách đều nhau những khoảng 20 cm luôn dao động cùng biên độ A0. Số bụng sóng trên dây là
A. 4.
B. 8.
C. 6.
D. 5.
Trên một sợi dây dài 80 cm với hai đầu dây cố định, đang có sóng dừng, người ta đếm được có hai bụng sóng. Bước sóng của sóng dừng trên dây là
A. 20 cm.
B. 160 cm.
C. 40 cm.
D. 80 cm.
Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15 cm và hai đầu cố định, Khi chưa có sóng thì M và N là hai điểm trên dây với AM = 4 cm và BN = 8 cm. Khi xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy trên dây có 5 bụng sóng và biên độ của bụng là 1 cm. Tỉ số giữa khoảng cách lớn nhất và khoảng cách nhỏ nhất giữa hai diêm M, N xấp xỉ bằng
A. 1,3
B. 1,2
C. 1,4
D. 1,5
Chọn đáp án B
Khi chưa có sóng dừng thì M N = A B − ( A M + B N ) = 3 c m ⇒ Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm MN: M N min = 3 c m
Khi xuất hiện sóng dừng, hai đầu cố định, trên dây có 5 bụng sóng ⇒ l = 5 λ 2 ⇒ λ = 2 l 5 = 6 c m
Biên độ hai điểm M, N là A M = 1. 2 π .4 4 = 3 2 c m A M = 1. sin 2 π .8 6 = 3 2 c m
Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm MN: M N max = M N min 2 + ( A M + A N ) 2 = 2 3 c m
⇒ M N max M N min = 2 3 3 = 1 , 155
Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15 cm và hai đầu cố định. Khi chưa có sóng thì M và N là hai điểm trên dây với AM = 4 cm và BN = 8 cm. Khi xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy trên dây có 5 bụng sóng và biên độ của bụng là 1 cm. Tỉ số giữa khoảng cách lớn nhất và khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm M,N xấp xỉ bằng
A. 1,3.
B. 1,4.
C. 1,2.
D. 1,5.
Chọn đáp án C
A B = k λ 2 ⇔ 15 = 5. λ 2 ⇒ λ = 6 c m
A = A b sin 2 π . x n u t λ → A M = A b sin 2 π . A O M λ = A b 3 2 A N = A b sin 2 π . A O N λ = A b 3 2 K ⇒ A M = A N δ = 2 A M 2 + O M O N 2 O M O N = 2. 1. 3 2 2 + 3 2 3 = 1 , 15
Chú ý: Khi chưa có sóng thì M ≡ O M và N ≡ O N .
Bình luận: Đối với bài toán cực đại trong sóng dừng tương tự như trong sóng đơn. Chỉ khác ở chỗ hai điểm M và N xa nhất khi nó nằm trên hai bó cùng chẵn hoặc cùng lẽ thì luôn dao động ngược pha.