Hoàng Đức Long
Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh theo thứ tự gồm : đoạn AM chứa biến trở R, đoạn MN chứa điện trở r, đoạn NP chứa cuộn cảm thuần, đoạn PB chứa tụ điện có điện dung C có thể thay đổi được . Đặt vào hai đầu A, B một điện áp u U0cosωt ( V) ( với U0 và ω không đổi). Ban đầu thay đổi điện dung C đến giá trị C C0 thì UAP không phụ thuộc vào giá trị của biến trở R. Giữ nguyên giá trị điện dung C0 của tụ điện và thay đổi biến trở thì: Khi uAP lệch pha cực đại so với uAB thì UPB U1. K...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 3 2018 lúc 7:17

Đáp án B

khi thay đổi C để  U AP  không phụ thuộc biến trở R. Dễ có  Z C = 2 Z L

+ Khi R thay đổi ta luôn có tam giác APB luôn là tam giác cân tại A (Hình vẽ)

Ta thấy khi R thay đổi, nếu ta di chuyển điểm A→M thì góc 2φ chính là độ lệch pha của  U AP  và  U AB  càng lớn. Vậy độ lệch pha cực đại của  U AP  và  U AB  khi điểm A trùng với điểm M hay lúc đó R=0

Vậy  U AN . U NP  lớn nhất khi  U AN = U NP  hay khi đó tam giác APB là tam giác vuông cân

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2019 lúc 5:57

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm và các biến đổi toán học

Cách giải:

Khi thay đổi C để  U AP  không phụ thuộc biến trở R. Dễ có  Z C = 2 Z L

+ Khi R thay đổi ta luôn có ΔAPB luôn là tam giác cân tại A (Hình vẽ)

Ta thấy khi R thay đổi, nếu ta di chuyển điểm A→M thì góc 2φ chính là độ lệch pha của  U AP và  U AB  càng lớn.

Vậy độ lệch pha cực đại của  U AP  và  U AB khi điểm A trùng với điểm M hay lúc đó R = 0. Khi đó:

Vậy  U AN . U NP  lớn nhất khi  U AN = U NP  hay khi đó tam giác APB là tam giác vuông cân

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2019 lúc 6:52

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm và các biến đổi toán học

Cách giải:

Khi thay đổi C để UAP không phụ thuộc biến trở R. Dễ có ZC = 2ZL

+ Khi R thay đổi ta luôn có ΔAPB luôn là tam giác cân tại A (Hình vẽ)

Ta thấy khi R thay đổi, nếu ta di chuyển điểm A→M thì góc 2φ chính là độ lệch pha của UAP và UAB càng lớn.

Vậy độ lệch pha cực đại của UAP và UAB khi điểm A trùng với điểm M hay lúc đó R = 0.

Vậy UAN.UNP lớn nhất khi UAN = UNP hay khi đó tam giác APB là tam giác vuông cân

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2018 lúc 12:48

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm và các biến đổi toán học

Cách giải: Khi thay đổi C để UAP không phụ thuộc biến trở R. Dễ có ZC = 2ZL

+ Khi R thay đổi ta luôn có ΔAPB luôn là tam giác cân tại A (Hình vẽ)

 

 

Ta thấy khi R thay đổi, nếu ta di chuyển điểm A→M thì góc 2φ chính là độ lệch pha của UAP và UAB càng lớn. Vậy độ lệch pha cực đại của UAP và UAB khi điểm A trùng với điểm M hay lúc đó R = 0. Khi đó:  

+ Khi

.

 

Vậy  U AN . U NP  lớn nhất khi  U AN = U NP  hay khi đó tam giác APB là tam giác vuông cân. Lúc này:

 

Từ hình vẽ ta suy ra

. Nên:

 

Lại có. Từ đề bài:

.

 

Nên ta có:

 

Đặt

 

 

ta có PT:

 

Chọn đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2019 lúc 7:31

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2017 lúc 5:27

Đáp án B

Gọi độ lệch pha của uAP và uAB là β

Có và UAP luôn bằng U.

Suy ra tam giác ABP cân tại A, góc α không đổi. Thay đổi R (AM) thì dễ thấy β max = 2α.

+ uAP lệch pha cực đại uAB khi R = 0 

Suy ra tam giác ANP vuông cân tại N 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 7 2019 lúc 11:23

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 12 2019 lúc 5:16

Chọn đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 1 2017 lúc 12:53

 Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Do: UAB = UNB = UC

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- (1) và (2) suy ra:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12