Những câu hỏi liên quan
Quách Ngọc Tùng Ngân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 14:13

BB x Bb -> đỏ + trắng 
Vậy cây trắng chỉ có kiểu ghen Ob là : A. Thể một 
Câu 2: 
Phép lai thứ nhất : 
Cao / thấp = 3:1 => Aa x Aa 
Tròn / dục = 1:1 => Bb x bb 
Phép lai thứ hai: I x 2 
Cao / thấp = 1:1 => Aa x aa 
Tròn / dục = 3:1 => Bb x Bb 
=> Thể không

Bình luận (2)
Pé Cùi Pắp
24 tháng 8 2016 lúc 0:19

đột biến mất đoạn mang gen B=> hình thành thể không => có xuất hiện hoa trắng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 1 2017 lúc 10:40

Đáp án: A

Một cây hoa trắng xuất hiện trong số rất nhiều cây hoa đỏ → có hiện tượng đột biến xảy ra hình thành cây hoa trắng. Có 3 giả thuyết:

Giả thuyết 1: đột biến gen phát sinh trong giảm phân hình thành giao tử của cây BB tạo giao tử đột biến b, kết hợp với giao tử b của cây Bb tạo hợp tử bb phát triển thành cây hoa trắng.

Giả thuyết 2: đột biến lệch bội dạng thể một ở cơ thể BB tạo giao tử không chứa NST mang gen B.

Giả thuyết 3: đột biến mất đoạn NST chứa gen B ở cơ thể BB khi giảm phân tạo giao tử.

Không thể xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST → chỉ còn đột biến số lượng NST dạng thể một.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 12 2018 lúc 8:52

Chọn A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 12 2018 lúc 5:31

Xét phép lai : BB × Bb

Giả sử phép lai diễn ra bình thường : BB × Bb BB × Bb (100 % hoa đỏ)

Thực tế thu được được phần lớn cây màu đở và một vài cây màu trắng (không chứa alen B,chỉ chứa alen b)

Cây hoa trắng có thể có kiểu gen bb hoặc b

Không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST → Đột biến số lượng NST.

Các cây hoa trắng có kiểu gen b → cây hoa trắng là đột biến thể 1

Chọn A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 7 2017 lúc 16:26

Đáp án A

Các dự đoán số I, III, IV đúng.

Phép lai BB ´ bb mà đời con sinh ra cây hoa trắng (bb) thì có thể có những trường hợp sau:

+ Xảy ra đột biến gen trội thành lặn (B ® b) ở các cây hoa đỏ, giao tử đột biến b kết hợp với giao tử b ở cây hoa trắng sinh ra đời con có kiểu gen bb mang kiểu hình hoa trắng.

+ Xảy ra đột biến mất đoạn chứa gen B làm cho alen b được biểu hiện kiểu hình hoa trắng.

+ Xảy ra đột biến thể một: mất nhiễm sắc thể mang gen B, khi đó alen b cũng được biểu hiện thành hoa trắng.

Đột biến lệch bội thể ba không thể tạo ra được cây có kiểu hình hoa trắng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 9 2018 lúc 12:07

Giải chi tiết:

Xét phép lai : BB × Bb →

Giả sử phép lai diễn ra bình thường : BB × Bb → BB × Bb ( 100 % hoa đỏ )

Thực tế thu được được phần lớn cây màu đỏ và một vài cây màu trắng ( không chứa alen B,chỉ chứa alen b)

Cây hoa trắng có thể có kiểu gen bb hoặc b

Không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST →Đột biến số lượng NST ,

Các cây hoa trắng có kiểu gen b  → cây hoa trắng là đột biến thể 1

Chọn A

Bình luận (0)
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
23 tháng 9 2021 lúc 6:59

a

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 11 2018 lúc 8:29

Chọn đáp án C.

Phép lai BB ´ bb mà đời con sinh ra cây hoa trắng thì chứng tỏ có đột biến gen (làm cho B thành b) hoặc đột biến mất đoạn (đoạn mất chứa gen B) hoặc đột biến thể một (Mất NST mang gen B). Vì bài toán nói rằng không có đột biến gen, không có đột biến cấu trúc NST nên chỉ còn đột biến lệch bội.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2019 lúc 2:56

Chọn đáp án C.

Phép lai BB ´ bb mà đời con sinh ra cây hoa trắng thì chứng tỏ có đột biến gen (làm cho B thành b) hoặc đột biến mất đoạn (đoạn mất chứa gen B) hoặc đột biến thể một (Mất NST mang gen B). Vì bài toán nói rằng không có đột biến gen, không có đột biến cấu trúc NST nên chỉ còn đột biến lệch bội.

Bình luận (0)