Nhìn các hình vẽ dưới đây, viết các tập hợp M, N, P, Q.
Nhìn các hình vẽ dưới đây, viết các tập hợp A, B, P, S
Hướng dẫn
A = {5;33); B = {7;x;y}; P = {kéo}; S = (kéo, vở, tẩy).
Nhìn các hình vẽ dưới đây, viết các tập hợp A, B,C, D.
Hướng dẫn
A = {6;23}
B = {3;u;t}
C = {cua}
D = {cua, ốc, cá}
Xét quan hệ bao hàm giữa các tập hợp dưới đây. Vẽ biểu đồ Ven thể hiện các quan hệ bao hàm đó.
A là tập hợp các hình tứ giác;
B là tập hợp các hình bình hành;
C là tập hợp các hình chữ nhật;
D là tập hợp các hình vuông;
E là tập hợp các hình thoi.
Tham khảo:
Ta có:
Mỗi hình chữ nhật là một hình bình hành đặc biệt (có một góc vuông). Do đó: \(C \subset B\)
Mỗi hình thoi là một hình bình hành đặc biệt (có hai cạnh kề bằng nhau). Do đó: \(E \subset B\)
Mỗi hình bình hành là một hình tứ giác (có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau). Do đó: \(B \subset A\)
\(C \cap E\)là tập hợp các hình vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi, hay là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau (hình vuông). Do đó: \(C \cap E = D\)
Kết hợp lại ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}D \subset C \subset B \subset A,\\D \subset E \subset B \subset A,\\C \cap E = D\end{array} \right.\)
Biểu đồ Ven:
Nhìn các hình 3,4 và 5,viết các tập hợp A,B,M,H.
A = { 15 ; 26 }
B = { 1 ; a ; b }
M = { bút }
H = { sách ; vở ; bút }
TL:
A = ( 15 ; 26 )
B = ( 1 ; a ; b )
M = ( bút)
H = ( sách ; vở ; bút )
Cho các tập hợp A, B. Miền tô đậm trong hình vẽ bênbiểu diễn tập hợp nào dưới đây?
A. A ∩ B
B. B \ A
C. C A B
D. C A ( A ∩ B )
Phần tô đậm thuộc A nhưng không thuộc A ∩ B .
Phần tô đậm là tập con của A nên phần tô đậm thuộc C A ( A ∩ B )
Đáp án D
Nhìn vào các hình 3, 4 và 5, viết các tập hợp A, B, M, H.
- Hình 3 : Nhận thấy tập hợp A bao gồm các phần tử 15 và 26.
Do đó ta viết A = {15; 26}.
- Hình 4: Nhận thấy tập hợp B bao gồm các phần tử 1; a và b.
Do đó ta viết B ={1; a ; b}
- Hình 5: Nhận thấy tập hợp M chỉ bao gồm bút. Do đó ta viết M = {bút}
Tập hợp H bao gồm bút, sách, vở. Do đó ta viết H = {bút, sách, vở}.
Chú ý: ‘’bút ‘’ là phần tử của M , cũng là phần tử của H
Cho các tập hợp A, B, C. Miền tô đậm trong hình vẽ bên biểu diễn tập hợp nào dưới đây?
A. ( A ∪ B ) \ C
B. ( A ∩ B ) \ C
C. ( A ∩ B ) ∩ C
D. ( A ∩ B ) ∪ C
Ta thấy miền tô đậm thuộc tập A ∩ B nhưng không thuộc tập hợp C.
Do đó, miền tô đậm biểu diễn tập hợp ( A ∩ B ) \ C
Đáp án B
cho M={x \(\in\) N /x \(\le\)4}
a) viết tập hợp M dưới dạng liệt kê các phần tử
b) hỏi M có bao nhiêu tập hợp con? viết các tập hợp con của M có 3 phần tử
Trong hai tập hơp A và B dưới đây, tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp còn lại ?
A và B có bằng nhau không ?
a. A là tập hợp các hình vuông
B là tập hợp các hình thoi
b. A = { \(n\in N\) \ n là một ước chung của 24 và 30}
B = { \(n\in N\) \ n là một ước của 6}
a) Mỗi hình vuông là một hình thoi (có một góc vuông). Vậy A ⊂ B, A ≠ B.
b) Mỗi số là ước của 6 là một ước chung của 24 và 30.
n ∈ B => n ∈ A. Vậy B ⊂ A. Mặt khác mỗi ước chung của 24 và 30 là một ước của 6. Vậy A ⊂ B. Suy ra A= B.