Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch nào sau đây sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa
A. FeCl3
B. HCl
C. CuCl2
D. CrCl3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2.
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án C
Các trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là: (1), (3), (5).
Cho các nhận định sau:
(a) Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.
(b) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.
(c) Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và FeCl3 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.
(d) Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3 sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Đáp án A
(a) Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.
(b) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.
Cho các nhận định sau:
(a) Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.
(b) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.
(c) Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và FeCl3 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.
(d) Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3 sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng có lẫn CuCl2.
(4) Nhúng thanh thép vào dung dịch HCl loãng.
(5) Nhúng thanh Cu nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Chọn C.
Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là (1), (3), (4).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng có lẫn CuCl2.
(4) Nhúng thanh thép vào dung dịch HCl loãng.
(5) Nhúng thanh Cu nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4.
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án C
Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là (1), (3), (4).
Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch nào sau đây sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. HCl.
B. FeCl3
C. CuCl2
D. CrCl3.
Đáp án C
Ni + CuCl2 → Cu + NiCl2.
Hai điện cực: Ni, Cu được nhúng trong dung dịch điện li → ăn mòn điện hóa
Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch nào sau đây sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. HCl.
B. FeCl3.
C. CuCl2.
D. CrCl3.
Đáp án C
Ni + CuCl2 → Cu + NiCl2.
Hai điện cực: Ni, Cu được nhúng trong dung dịch điện li → ăn mòn điện hóa
Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch nào sau đây sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. FeCl3.
B. HCl.
C. CuCl2.
D. CrCl3.
Chọn đáp án C
Chọn đáp án C vì Ni mạnh hơn Cu Þ Bước đầu sẽ tạo một lớp Cu bám trên Ni làm thỏa điều kiện của ăn mòn điện hóa.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2.
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3.
B. 1.
C. 2
D. 4.