Đáp án C
Ni + CuCl2 → Cu + NiCl2.
Hai điện cực: Ni, Cu được nhúng trong dung dịch điện li → ăn mòn điện hóa
Đáp án C
Ni + CuCl2 → Cu + NiCl2.
Hai điện cực: Ni, Cu được nhúng trong dung dịch điện li → ăn mòn điện hóa
Cho các phát biểu sau:
(1). Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
(2). Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng (xúc tác Ni, t0), thu được chất béo rắn.
(3). Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(4). Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ.
(5). Ở điều kiện thường, etyl amin là chất khí, tan nhiều trong nước.
(6). Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
(7). Dùng nước để dập tắt các đám cháy magiê.
(8). Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu da cam.
(9). Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và CrCl3, xảy ra ăn mòn điện hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Cho các phát biểu sau :
(a) Điện phân dung dịch NaCl ( điện cực trơ), ở catot xảy ra quá trình khử ion Na+
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO nung nóng thu được Al và Cu
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 , có xuất hiện ăn mòn điện hóa
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg và kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhât là W
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 thu được chất rắn gồm Ag và AgCl
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các phát biểu sau :
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), ở catot xảy ra quá trình khử ion Na+
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO nung nóng thu được Al và Cu
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 , có xuất hiện ăn mòn điện hóa
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg và kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhât là W
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 thu được chất rắn gồm Ag và AgCl
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng
2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Đốt cháy dây sắt trong khí Cl2
B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl
D. Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa HCl và CuCl2
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa ?
A. Đốt lá sắt trong khí Cl2.
B. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
C. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
D. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng
Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch: (NH4)2SO4, AlCl3, FeCl3, CuCl2, ZnCl2?
A. dung dịch NH3
B. dung dịch NaOH
C. dung dịch Ba(OH)2
D. dung dịch Ca(OH)2
Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng
B. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3
C. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô.
D. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.
Trong các hợp kim sau đây, hợp kim nào khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì sắt không bị ăn mòn điện hóa học?
A. Cu-Fe.
B. Ni-Fe.
C. Fe-C.
D. Zn-Fe.