Đáp án A
+ Các điện cực khác nhau về bản chất (2 kim loại khác nhau là Cu và Fe)
+ Các điện cực tiếp xúc trực tiếp với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
Đáp án A
+ Các điện cực khác nhau về bản chất (2 kim loại khác nhau là Cu và Fe)
+ Các điện cực tiếp xúc trực tiếp với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
Tiến hành các thí nghiệm sau:
1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng
2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3
(2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng
(3) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH
(4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3
(2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng
(3) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH
(4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch nào sau đây sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. HCl.
B. FeCl3
C. CuCl2
D. CrCl3.
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch natri aluminat.
(b) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào nước brom.
(d) Cho một mẩu Li vào bình kín chứa khí N2 ở nhiệt độ thường.
(e) Dẫn khí H2S đến dư qua dung dịch CuSO4.
(g) Rắc bột lưu huỳnh lên thuỷ ngân bị rơi vãi.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch natri aluminat.
(b) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào nước brom.
(d) Cho một mẩu Li vào bình kín chứa khí N2 ở nhiệt độ thường.
(e) Dẫn khí H2S đến dư qua dung dịch CuSO4.
(g) Rắc bột lưu huỳnh lên thuỷ ngân bị rơi vãi.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(1). Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
(2). Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng (xúc tác Ni, t0), thu được chất béo rắn.
(3). Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(4). Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ.
(5). Ở điều kiện thường, etyl amin là chất khí, tan nhiều trong nước.
(6). Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
(7). Dùng nước để dập tắt các đám cháy magiê.
(8). Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu da cam.
(9). Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và CrCl3, xảy ra ăn mòn điện hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây Mg trong không khí.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(g) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4