Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
(Sở GD – ĐT – lần 2 2019): Gen M có 4050 liên kết hidrô và có hiệu số giữa tỉ lệ phần trăm nuclêôtit loại G và nucleôtit không bổ sung với nó là 20%. Gen M bị đột biến điểm thành gen m. Một tế bào chứa cặp gen Mm nguyên phân bình thường liên tiếp hai lần cần môi trường nội bào cung cấp 2703 nuclêôtit loại T và 6297 nuclêôtit loại X. Biết rằng quá trình nguyên phân diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đúng? I. Dạng đột biến xảy ra đối với gen M là đột biến thay thế một...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 8 2017 lúc 5:00

Đáp án: B

Gen M:

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Ta có N = 2A +2G = 100% →H=2A+3G= 135%N → N= 3000 nucleotit

→A=T=450 ; G=X=1050

Cặp gen Mm :

Tmt = (TM + Tm)×(22 – 1)= 2703 → Tm =451

Xmx = (XM + Xm)×(22 – 1)= 6297 → Xm =1049

→ Đột biến thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X → Chiều dài gen không đổi : L= 3,4×N/2=5100Å

Xét các phát biểu :

I sai

II đúng.

III đúng

IV sai, chu kỳ xoắn bằng nhau.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 10 2018 lúc 11:31

Đáp án B

Gen M:  % A + % G = 50 % % G - % A = 20 % → % A = % T = 15 % % G = % X = 35 %

Ta có N = 2A +2G = 100% →H=2A+3G= 135%N → N= 3000 nucleotit

→A=T=450 ; G=X=1050

Cặp gen Mm :

Tmt = (TM + Tm)×(22 – 1)= 2703 → Tm =451

Xmx = (XM + Xm)×(22 – 1)= 6297 → Xm =1049

→ Đột biến thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X → Chiều dài gen không đổi : L= 3,4×N/2=5100Å

Xét các phát biểu :

I sai

II đúng.

III đúng

IV sai, chu kỳ xoắn bằng nhau.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 8 2018 lúc 17:16

Đáp án A

Số nucleotit của 2 gen là: N = 2 L 3 , 4 = 2400

Gen bình thường:  2 A + 2 G = 2400 A = 2 G → A = T = 800 G = X = 400

Gen đột biến có chiều dài bằng gen bình thường nhưng có nhiều hơn gen ban đầu 1 liên kết hiđrô → đột biến thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.

Gen đột biến có G=401

Khi gen đột biến nhân đôi bình thường 5 lền liên tiếp. Số nuclêôtit loại G mà môi trưòng cung cấp cho quá trình nhân đôi đó là: Gmt­ =G×(25 – 1) = 12431

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2019 lúc 16:03

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  N b = 2 L 3 , 4 = 3000

→ Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 7 2019 lúc 15:23

Đáp án B

Gen bình thường:

N =5000; A=10% = T; G=X=40%

H= 2A+3G= 140%N =7000 nucleotit ;

L = 8500

Gen đột biến:

L = 8496,6Å; → N = 4998;  H= 6998

→ Số nucleotit giảm 2 →mất 1 cặp nucleotit; số H giảm 2 →mất 1 cặp A-T

lindd
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
29 tháng 7 2021 lúc 16:06

Theo đè bài ra ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}G-A=10\%\\A+G=50\%\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=20\%\\G=X=30\%\end{matrix}\right.\)

a) Số lk H của gen là:

20%N.2 + 30%N.3= 3900

<=>N=3000

a) Số lượng từng loại nu của gen là: 

G=X=3000.30%=900(nu)

A=T=3000.20%=600(nu)

b)Số lượng nu khi ở kì giữa ngphan là:

G=X=900.2=1800(nu)

A=T=600.2=1200(nu)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 9 2019 lúc 3:13

Đáp án A

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

Chu kỳ xoắn của gen:  C = N 20

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit  L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm= 10 Å1μm = 104 Å

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G= N + G

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần:  N m t = N × 2 2 - 1

Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U

Cách giải:

Xét gen trước đột biên có %G - %A = 20%, ta có hệ phương trình:

% A + % G = 50 % % G - % A = 20 % ↔ % A = % T = 15 % % G = % X = 35 %

Ta có H = 4050= N + G = (100% + 35%)N Ž N =3000  nucleotit

Số lượng nucleotit từng loại của gen là: A=T=15% × 3000=450;

G=X=35% × 3000=1050 → I đúng

Do chiều dài của gen không thay đổi sau đột biến đột biến thay thế cặp nucleotit

Nếu thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T, ta có tỷ lệ  A G = 450 + 1 1050 - 1 = 0 , 4299  → II sai

Nếu thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, ta có tỷ lệ  A G = 450 - 1 1050 + 1 = 0 , 4272  → III đúng

IV sai, Dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X có thể không làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit (tính thoái hoá của mã di truyền)

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 1 2020 lúc 6:17

Đáp án A

Phương pháp:

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit  L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å, 1 μm = 104 Å

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần:  N m t = N × 2 2 - 1

Cách giải:

Gen A có chiều dài 153 nm và có 1169 liên kết hidro

Số nucleotit của gen là  N = 1530 × 2 3 , 4 = 900

Ta có hệ phương trình  2 A + 2 G = 900 2 A + 3 G = 1169 ↔ A = T = 181 G = X = 269

Gen a có số nucleotit từng loại là Ađb=Tđb; Gđb=Xđb

Cặp gen Aa nhân đôi 2 lần môi trường cung cấp

Amt = (A +Ađb)(22 - 1)= 1083→ Ađb =180= Tđb

Gmt = (G+Gđb)(22 - 1)= 1617→ Gđb =270= Xđb

Đã xảy ra đột biến thay thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 11 2019 lúc 2:59

Đáp án : C

Gen có 3000 nu = A+T+G+X = 2A + 2G ( do A = T và G = X)

Mà A/G = 2/3

Vậy A = T = 600

        G = X = 900

Gen đột biến mất 1 cặp nu nên giảm đi 3 liên kết H

=>  Gen đột biến mất đi cặp nu G-X

=>  Số lượng từng loại nu mới là

A = T = 600

G = X = 899