Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sáng Đường
Xem chi tiết
Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
15 tháng 6 2023 lúc 18:21

TH1: a là dương; b là số âm; c là 0

Ta có: \(a^2>0\)

\(\Rightarrow b^5-b^4c=b^5-b^4.0=b^5-0=b^5>0\)

\(\Rightarrow a^2=b^5\) (vô lí) 

TH2: a là 1 số âm, b là số dương, c là số 0

Ta có: \(a^2>0\)

\(\Rightarrow b^5-b^4c=b^5>0\)

\(\Rightarrow a^2=b^5\) (thỏa mãn)

Vậy trong 3 số a là số âm, b là số dương, c là số 0

Đặng Nguyên Khang
15 tháng 6 2023 lúc 18:29

cc

YangSu đã xóa
Đặng Nguyên Khang
15 tháng 6 2023 lúc 18:29

TH1: a là dương; b là số âm; c là 0

Ta có: �2>0

⇒�5−�4�=�5−�4.0=�5−0=�5>0

⇒�2=�5 (vô lí) 

TH2: a là 1 số âm, b là số dương, c là số 0

Ta có: �2>0

⇒�5−�4�=�5>0

⇒�2=�5 (thỏa mãn)

Vậy trong 3 số a là số âm, b là số dương, c là số 0

 Đúng(0)
Bùi Đức Mạnh
Xem chi tiết
Bùi Đức Mạnh
25 tháng 12 2015 lúc 21:06

nhanh lên các bạn ơi .ngày kia mình cần rồi .ai làm vừa ý mình mình link cho

Bùi Đức Mạnh
Xem chi tiết
thái thị Yến Linh
Xem chi tiết
Đinh Thị Khánh Linh
29 tháng 3 2016 lúc 21:37

Vì trong 3 số nguyên a, b, c có 1 số dương, 1 số âm và 1 số bằng 0

Xét đẳng thức |a|=b^2.(b-c) (1)

=>a, b, c là ba số nguyên khác nhau

Nếu a=0 =>|a|=0

=> Đẳng thức (1) trở thành

b^2.( b-c)=0

Mà b khác c do đó b^2=0=>b=0

                                        =>a=b=0(không thỏa mãn a khác b)

Nếu b=0 ta có đẳng thức (1) trở thành

|a|=0.(0-c)

|a|=0(không thỏa mãn vì a khác 0)

Nếu c=0 ta có đẳng thức (1) trở thành

|a|=b^2. b

|a|=b^3

Vì |a|>0 với mọi a khác 0

=>b^3>0

=>b>0(vì 3 là số lẻ)

=>a<0

Vậy a là số nguyên âm, b là số nguyên dương, c là số 0

Fenny
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
4 tháng 9 2020 lúc 15:45

Ta có một số trường hợp sau :

+) Trường hợp 1 : a là số dương , b là số âm , c = 0  , ta có :\(\hept{\begin{cases}\left|a\right|=a>0\\b^5-b^4c=b^5< 0\end{cases}}\)

Vì vậy ta có : \(a=b^5\)( vô lí )

+) Trường hợp 2 :a là 1 số âm , b là số dương, c = 0 , ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|a\right|=a>0\\b^5-b^4c=b^5>0\end{cases}}\)

Vì vậy ta có : \(a=b^5\)( Thỏa mãn )

Còn lại bạn tự xét trường hợp nha 

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hoàng Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Jun Mike
Xem chi tiết
Assassin SteveVN
14 tháng 8 2018 lúc 22:15
Nani, ghi chả hiểu j
Jun Mike
14 tháng 8 2018 lúc 22:22

k hiểu thì lượn cho đứa thông minh nó lm ok ^-^

nguyễn bá lương
14 tháng 8 2018 lúc 22:28

ta xét 3 TH như sau (TH = trường hợp nhé)

TH1 b = 0 => b2(b-c) = 0 => |a|=0 => a = 0

vậy a = 0 và c = 0

mà theo đề bài thì chỉ có một số = 0 vậy nên TH này loại

TH2 c = 0 => b2.(b-c) = b3 => |a|=b3 

vì |a| > 0 => b3>0

mà b mũ lẻ => b > 0 và a < 0

vậy c = 0 ; b là dương ; a là âm

TH3 a = 0 => b2.(b-c) = 0 

vì theo đề bài chỉ có một số = 0 nên b khác 0 => b2 khác 0 => b-c=0

=> b = c (ko thể nào xảy ra vì b;c phải có 1 số âm và 1 số dương nên TH này loại)

vậy ta chỉ có c = 0 ; b dương ; a âm