Trong các hàm số sau. Hãy tìm hàm số nghịch biến trên R.
A. y = π 3 x
B. y = 1 2 e x
C. y = 2 2 x
D. y = π x
Cho hàm số y= f( x) có đạo hàm f ' ( x ) = x 2 ( x - 9 ) ( x - 4 ) 2 . Xét hàm số y= g( x) =f( x2) Trong các phát biểu sau; tìm số phát biểu đúng
I. Hàm số y = g( x) đồng biến trên( 3; +∞)
II. Hàm số y= g(x) nghịch biến trên( -∞; -3)
III. Hàm số y= g( x) có 5 điểm cực trị
IV. m i n x ∈ R g ( x ) = f ( 9 )
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ta có
Bảng biến thiên của hàm số y= g( x)
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng ( 3: + ∞) hàm số nghịch biến trong khoảng (-∞; -3) .
Hàm số có 3 cực trị, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x= ±3
Vậy có 3 khẳng định đúng là khẳng định I, II, IV
Chọn C.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R thỏa mãn f(-1)= f(3)= 0 và đồ thị hàm số y=f' (x) có dạng như hình vẽ. Hàm số y= [ f ( x ) ] 2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (-2;1).
B. (1;2).
C. (0;4).
D. (-2;2).
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định các hệ số a, b xét xem hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến? y = 3 (x - 2 )
Ta có: y = 3 (x - 2 ) = y = 3 x - 6 là hàm số bậc nhất
Hệ số a = 3 , b = - 6
Vì 3 > 0 nên hàm số đồng biến
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định các hệ số a, b xét xem hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến? y + 2 = x - 3
Ta có: y + 2 = x - 3 ⇒ y = x - 3 - 2
Hệ số a = 1, b = - 3 - 2
Vì 1 > 0 nên hàm số đồng biến.
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f ' x = x 2 x - 9 x - 4 2 . Xét hàm số y = g x = f x 2 trên R. Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau là
I. Hàm số y = g x đồng biến trên khoảng 3 ; + ∞
II. Hàm số y = g x nghịch biến trên khoảng - ∞ ; - 3
III. Hàm số y = g x có 5 điểm cực trị
IV. m i n x ∈ ℝ g x = f 9
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
cho hàm số y= x3. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên \(R\)
B. Hàm số đồng biến trên \(R\)
C. Hàm số đồng biến trên (-∞;0)
D. Hàm số nghịch biến trên (0;+∞)
Cho hàm số y = log 2 x 2 - 2 x - 3 . Xét các khẳng định sau
(I) Hàm số đồng biến trên R
(II) Hàm số đồng biến trên khoảng 3 ; + ∞
(III) Hàm số nghịch biến trên khoảng - ∞ ; - 1
Trong các khẳng định (I), (II) và (III) có bao nhiêu khẳng định đúng
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Bài 3. Cho hàm số bậc nhất y = ax – 5 Tìm các giá trị của m để hàm số y = (2m – 4)x + 5
a) Đồng biến trên R. b. Nghịch biến trên R
a) Tìm hệ số góc a, biết đồ thị hàm số y = ax – 5 đi qua điểm A(3 ; 1)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a.
Mn giúp mình với
bài1cho hàm số Y=(2-m)x-2tìm các giá trị của m để HS bậc nhất.tìm hệ số a,b
bài 2, cho hàm số Y=(m-5)x+1.tìm các giá trị để hàm số
a, đồng biến trên R b,nghịch biến trên R
bài 3,cho 2 HS bậc nhất Y=(3-m)\(\times\)x+2(d1) và Y=2x+m(d2)
a,tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số song song với nhau
b,tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số cắt nhau
c,tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
bài 4, cho HS Y=2x=1.tìm hệ số góc ,tung độ gốc,vẽ đồ thị HS trên ,tính góc tạo bởi đường thẳng trên với trục ox
Bài 1:
Để hàm số y=(2-m)x-2 là hàm số bậc nhất thì 2-m<>0
=>m<>2
a=2-m
b=-2
Bài 2:
a: Để hàm số y=(m-5)x+1 đồng biến trên R thì m-5>0
=>m>5
b: Để hàm số y=(m-5)x+1 nghịch biến trên R thì m-5<0
=>m<5
Bài 3:
a: Để (d1)//(d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}3-m=2\\2\ne m\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)
b: Để (d1) cắt (d2) thì \(3-m\ne2\)
=>\(m\ne1\)
c: Để (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung thì
\(\left\{{}\begin{matrix}3-m\ne2\\m=2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m=2\end{matrix}\right.\)
=>m=2