Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thảo My
Xem chi tiết
Phạm Thảo My
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 11 2017 lúc 2:38

Có nhiều bài thơ so sánh tình yêu với sóng và biển, những câu thơ, bài thơ đó:

    + Khúc thơ tình người lính biển (Trần Đăng Khoa)

    + Biển ( Xuân Diệu)

    + Hai nửa vầng trăng (Hoàng Hữu)

Lap Hoang
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
29 tháng 6 2023 lúc 15:50

Trong trường hợp "A cao như núi", ta có thể sử dụng các cấu trúc so sánh sau:

A cao như núi.

Tác dụng: So sánh trực tiếp giữa A và núi, nhấn mạnh sự cao lớn của A.

A cao không kém núi.

Tác dụng: So sánh A với núi, nhấn mạnh sự cao của A và đồng thời cho thấy A không thua kém núi về độ cao.

A cao như núi vậy.

Tác dụng: So sánh A với núi, sử dụng từ "vậy" để tạo hiệu ứng nhấn mạnh và làm cho sự so sánh trở nên rõ ràng hơn.

Ví dụ:

Ngọn tháp Eiffel cao như núi, thu hút hàng triệu du khách mỗi năm.Tòa nhà chọc trời này cao không kém núi, tạo nên một bức tranh đẹp trong lòng thành phố.Cây cối xung quanh khu vườn cao như núi vậy, tạo nên một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp
Lap Hoang
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
29 tháng 6 2023 lúc 15:50

Trong trường hợp "A cao như núi", ta có thể sử dụng các cấu trúc so sánh sau:

A cao như núi.

Tác dụng: So sánh trực tiếp giữa A và núi, nhấn mạnh sự cao lớn của A.

A cao không kém núi.

Tác dụng: So sánh A với núi, nhấn mạnh sự cao của A và đồng thời cho thấy A không thua kém núi về độ cao.

A cao như núi vậy.

Tác dụng: So sánh A với núi, sử dụng từ "vậy" để tạo hiệu ứng nhấn mạnh và làm cho sự so sánh trở nên rõ ràng hơn.

Ví dụ:

Ngọn tháp Eiffel cao như núi, thu hút hàng triệu du khách mỗi năm.Tòa nhà chọc trời này cao không kém núi, tạo nên một bức tranh đẹp trong lòng thành phố.Cây cối xung quanh khu vườn cao như núi vậy, tạo nên một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Đoạn văn tham khảo

- Tìm đọc: Tình thuyền và biển (Hoàng Minh Tuấn).

- Viết đoạn văn.

Tình yêu vốn là thứ tình cảm khó nói, vì vậy trong thơ ca xưa để nói về tình yêu đôi lứa tác giả đã mượn những hình ảnh: thuyền, bến, sóng, biển… Đặc biệt hình ảnh thuyền và biển là những hình ảnh ta dễ dàng bắt gặp nhất trong các bài thơ, ca dao… Trong đó bài thơ “Thuyền và biển” của tác giả Hoàng Minh Tuấn cũng đã mượn hai hình ảnh này để làm rõ nét và sâu sắc sự đa dạng những cung bậc cảm xúc trong tình yêu. Cái đẹp của tình yêu chính là sự đa dạng khi dồn dập mãnh liệt khi lại dịu êm, buồn tủi… tình yêu là thứ tình cảm luôn vận hành, biến đổi khi chúng ta biết thấu hiểu và sẻ chia. Tình yêu là sự nâng niu, hòa quyện và quấn quýt, cũng như thuyền và biển song hành và tiến bước cùng nhau trong một lộ trình. Thông qua hình ảnh thuyền và biển ta cũng thấy được hiện thân của tình yêu – những người yêu nhau luôn mãnh liệt, luôn khát khao trong từng cảm xúc, từng hoàn cảnh.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 10 2019 lúc 17:11

b, Hải là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.

Hatake Kakashi
Xem chi tiết
||  kenz ||
11 tháng 3 2020 lúc 20:07

A , Ngày chủ nhật , em đc mẹ dẫn đi chơi công viên

- Động từ : dẫn đi

- Cụm danh từ : hình như ko có

Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi , có nhiều phép lạ 

-Động từ : có 

- Cụm danh từ : một con yêu tinh ở trên núi , nhiều phép lạ 

B, Câu có phép so sánh là : dượng Hương Thư như mootjpho tượng đồng đúc

NHỚ K VÀ KB (nếu có thể)

Khách vãng lai đã xóa