Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhật Anh
Xem chi tiết
Lâm Duy Thành
21 tháng 8 2023 lúc 10:30

Gọi d = (2n-1) ;(9n+4) ⇒ 2n-1 ; 9n+4 ⋮ d 

⇒ 2 (9n+4) - 9(2n-1) = 18n+8 - 18n+9 = 17 ⋮ d 

⇒d=1 hoặc d= 17 

Nếu 1 trong 2 số 2n-1 ; 9n+4 ⋮ 17 thì ƯCLN(2n-1;9n+4) = 17 

Nếu 1 trong 2 số 2n-1 ; 9n+4 ∅ ⋮ 17 thì ƯCLN (2n-1;9n+4) = 1

Linh nhi Nguyễn
17 tháng 1 2024 lúc 15:49

Gọi d = (2n-1) ;(9n+4) ⇒ 2n-1 ; 9n+4 ⋮ d 

⇒ 2 (9n+4) - 9(2n-1) = 18n+8 - 18n+9 = 17 ⋮ d 

⇒d=1 hoặc d= 17 

Nếu 1 trong 2 số 2n-1 ; 9n+4 ⋮ 17 thì ƯCLN(2n-1;9n+4) = 17 

Nếu 1 trong 2 số 2n-1 ; 9n+4 ∅ ⋮ 17 thì ƯCLN (2n-1;9n+4) = 1

Phạm Đức Toàn
13 tháng 1 lúc 12:41

Gọi d = (2n-1) ;(9n+4) ⇒ 2n-1 ; 9n+4 ⋮ d ⇒ 2 (9n+4) - 9(2n-1) = 18n+8 - 18n+9 = 17 ⋮ d ⇒d=1 hoặc d= 17 Nếu 1 trong 2 số 2n-1 ; 9n+4 ⋮ 17 thì ƯCLN(2n-1;9n+4) = 17 Nếu 1 trong 2 số 2n-1 ; 9n+4 ∅ ⋮ 17 thì ƯCLN (2n-1;9n+4) = 1


Nguyễn Nhật Anh
Xem chi tiết
Oanh Vu
Xem chi tiết
An Kì
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
21 tháng 11 2015 lúc 19:03

 

Gọi d =(2n-1; 9n+4) => 2n-1 ; 9n+4 chia hết cho d

=> 2(9n+4) -9(2n-1) = 18n +8 - 18n +9 =17 chia hết ho d

=> d =1 hoặc d =17

Nếu 1 trong 2 số 2n-1; 9n+4 chia hết cho 17 thì UCLN(2n-1;9n+4) =17

Nếu 1 trong 2 số 2n-1; 9n+4 không chia hết cho 17 thì UCLN(2n-1; 9n+4) =1

 

Nguyễn Trọng Bảo Châu
5 tháng 4 2023 lúc 15:53

Gọi d =(2n-1; 9n+4) => 2n-1 ; 9n+4 chia hết cho d

=> 2(9n+4) -9(2n-1) = 18n +8 - 18n +9 =17 chia hết ho d

=> d =1 hoặc d =17

Nếu 1 trong 2 số 2n-1; 9n+4 chia hết cho 17 thì UCLN(2n-1;9n+4) =17

Nếu 1 trong 2 số 2n-1; 9n+4 không chia hết cho 17 thì UCLN(2n-1; 9n+4) =1

Nguyễn Minh Quân
16 tháng 11 2024 lúc 15:09

Gọi d =(2n-1; 9n+4) => 2n-1 ; 9n+4 chia hết cho d

=> 2(9n+4) -9(2n-1) = 18n +8 - 18n +9 =17 chia hết cho d

=> d =1 hoặc d =17

Nếu 1 trong 2 số 2n-1; 9n+4 chia hết cho 17 thì UCLN(2n-1;9n+4) =17

Nếu 1 trong 2 số 2n-1; 9n+4 không chia hết cho 17 thì UCLN(2n-1; 9n+4) =1

bí ẩn
Xem chi tiết
nguyen van nam
6 tháng 1 2016 lúc 12:54

ƯCLN( 21*n + 4 ; 14*n + 3 ) = 1

bí ẩn
6 tháng 1 2016 lúc 12:55

 tìm ước chung lớn nhất ta lấy số lớn trừ số bé dc hiệu rồi lại lấy cặp số bé và hiệu số đóng vai trò là số lớn với số bé tới khi số bé chia hết cho hiệu thì hiệu đó là ước chung lớn nhất 
ta có số lớn là 21n+4 và số bé là 14n+3 => hiệu là 7n+1 =>chua chia hết 
tiếp tục số lớn là 14n+3 và số bé là 7n+1 => hiệu là 7n+2 => chưa chia hết 
số lớn là 7n+2 và số bé là 7n+1 => hiệu là 1, ta thấy 7n+1 chia hết cho 1 nên 1 là ước chung lớn nhất 

=> dây là phương pháp chung (gọi là gì thì quên rồi) 

trường hợp này ta có thề thấy phân sô (21n+4)/(14n+3) là tối giản rồi nên UCLN=1 

nếu là 21^(n+4) và 14^(n+3) thì tỷ số 21^(n+4)/14^(n+3) = 21*3^(n+4)/2^(n+3) 
=>UCLN=14^(n+3)/(2^(n+3)) = 7^(n+3)

đúng ko

conanvskid
6 tháng 1 2016 lúc 16:55

lớp 5 mà hỏi bài lớp 6

đi tào lao

Nguyễn Thị Việt Trà
Xem chi tiết
Hai1132006
Xem chi tiết
nguyen thi hue
25 tháng 8 2017 lúc 20:13

mk chưa hc đến bài đó 

Barbie
Xem chi tiết
Nhók Bạch Dương
17 tháng 11 2017 lúc 12:54

Vì 396 : a dư 30 nên a > 30

Theo bài ra ta có : 

396 chia a dư 30 

=> ( 396 - 30 ) \(⋮\)a => 366  \(⋮\)a

Lại có : 473 chia a dư 23

=> ( 473 - 23 ) \(⋮\)a => 450 \(⋮\)a

Từ (1) và (2) => a \(\in\)ƯC( 366;450)

Ta có : 366 = 2 .3 . 61

             450 = 2 . 32 . 52

Khi đó ƯCLN( 366;450 ) = 2 . 3 = 6

=> ƯC( 366;450 ) = Ư(6) = { 1 ;2 ; 3 ; 6 }

Vậy a \(\in\){1;2;3;6}

Trần Lê Thảo Nhung
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
25 tháng 6 2015 lúc 15:45

Đinh Tuấn Việt đọc kĩ lại đề đi. 2 số không nguyên tố cùng nhau.

Đinh Tuấn Việt
25 tháng 6 2015 lúc 15:43

2 số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN là 1. Vậy ƯCLN(3n+1 ; 5n+4) = 1

son tung mtp
4 tháng 1 2016 lúc 20:14

LA 7 DO **** EM 1 CAI NHA