Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 5 2017 lúc 18:19

Chọn đáp án B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2018 lúc 14:32

Đáp án A

Bình luận (0)
Vũ Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2017 lúc 16:46

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2019 lúc 10:22

Đáp án C

Cho 1 lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 1,2 mol KOH cô cạn được 105 gam rắn Y.

Oxi hóa hoàn toàn ancol Z thu được hỗn hợp T.

Do X đơn chức nên ancol T đơn chức. Chia T làm 3 phần:

Phần 1 tráng bạc thu được 0,2 mol Ag.

Phần 2 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,1 mol khí CO2.

Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 0,2 mol H2 và 25,8 gam rắn.

Do Z tách nước tạo anken nên Z có từ 2 C trở lên

Gọi Z có CTPT là RCH2OH (vì có sản phẩm tráng gương).

R C H 2 O H + O → R C H O + H 2 O

R C H 2 O H + 2 O → R C O O H + H 2 O

Trong mỗi phần: 

n R C H O = 0 , 1   m o l ;   n R C O O H = 0 , 1   m o l → n H 2 O = 0 , 2   m o l → n R C H 2 O H = 0 , 2 . 2 - 0 , 2 - 0 , 1 = 0 , 1   m o l

Rắn chứa RCOONa 0,1 mol, RCH2ONa 0,1 mol và NaOH 0,2 mol

=> 0,1(R+44+23)+0,1(R+14+16+23)+0,2.40= 25,8

 → R = 29

vậy Z là C3H7OH

Vậy trong T số mol của Z là 0,9 mol vậy số mol của X cũng là 0,9.

Rắn Y sẽ chứa 0,9 mol muối và 0,3 mol KOH dư.

Vậy muối là CH3COOK hay X là CH3COOC3H7.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 2 2017 lúc 3:55

Đáp án C

Cho 1 lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 1,2 mol KOH cô cạn được 105 gam rắn Y.

Oxi hóa hoàn toàn ancol Z thu được hỗn hợp T.

Do X đơn chức nên ancol T đơn chức. Chia T làm 3 phần:

Phần 1 tráng bạc thu được 0,2 mol Ag.

Phần 2 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,1 mol khí CO2.

Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 0,2 mol H2 và 25,8 gam rắn.

Do Z tách nước tạo anken nên Z có từ 2 C trở lên

Gọi Z có CTPT là RCH2OH (vì có sản phẩm tráng gương).

Trong mỗi phần:

Rắn chứa RCOONa 0,1 mol, RCH2ONa 0,1 mol và NaOH 0,2 mol

=>0,1(R+44+23)+0,1(R+14+16+23)+0,2.40 =25,8

→ R = 29

vậy Z là C3H7OH

Vậy trong T số mol của Z là 0,9 mol vậy số mol của X cũng là 0,9.

Rắn Y sẽ chứa 0,9 mol muối và 0,3 mol KOH dư.

Vậy muối là CH3COOK hay X là CH3COOC3H7.

Bình luận (0)
Thảo Vân
Xem chi tiết
Hoàng Đình Trọng Duy
5 tháng 3 2016 lúc 5:35

Chưa phân loại

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2019 lúc 11:46

Đáp án D

• X + NaOH → muối của α-amino axit + ancol Y RCH2OH

• RCH 2 OH   +   CuO   → t 0   RCHO   +   Cu   +   H 2 O

Khối lượng chất rắn giảm 1,6 gam → nRCH_2OH = nRCHO = 1,6 : 16 = 0,1 mol

0 , 1   mol   RCHO   → AgNO 3 NH 3   0 , 4   mol   Ag

→ Y là CH3OH → X có dạng H2NR1COOCH3 → muối thu được là H2NR1COONa

•  nH2NR1COONa = nCH3OH = 0,1 mol → MH2NR1COONa = 9,7 : 0,1 = 97 → MR1 = 14 → R1 là -CH2-

→ X là H2NCH2COOCH3

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Du
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
4 tháng 4 2023 lúc 21:38

\(n_{Ag}=0,3\left(mol\right)\)

- TH1: Andehit không là HCHO.

Gọi CTTQ của andehit là CnH2n+1CHO

PT: \(C_nH_{2n+1}CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\underrightarrow{t^o}C_nH_{2n+1}COONH_4+2Ag+3NH_4NO_3\)

Theo PT: \(n_{C_nH_{2n+1}CHO}=\dfrac{1}{2}n_{Ag}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{C_nH_{2n+1}CHO}=\dfrac{8,7}{0,15}=58\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow12n+2n+1+29=58\Rightarrow n=2\)

→ C3H6O.

- TH2: Andehit là HCHO.

PT: \(HCHO+4AgNO_3+6NH_3+2H_2O\rightarrow\left(NH_4\right)_2CO_3+4Ag+4NH_4NO_3\)

Theo PT: \(n_{HCHO}=\dfrac{1}{4}n_{Ag}=0,075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCHO}=0,075.30=2,25\left(g\right)\ne8,7\) → vô lý.

Vậy: CTPT cần tìm là C3H6O

Bình luận (0)