Kiều Đông Du
Đem lai giữa bố mẹ đều thuần chủng cây thân cao, hạt tròn thơm với cây thân thấp, hạt dài, không thơm thu được 100% cây thân cao, hạt tròn, thơm. Cho F1 tự thụ phấn thu được F1 gồm 9 cao, tròn, thơm : 3 cao, dài, không thơm; 3 thấp, tròn, thơm; 1 thấp, dài, không thơm. Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Kiểu gen của F1 có 3 cặp gen, trong đó 2 cặp dị hợp tử di truyền liên kết không hoàn toàn và phân ly độc lập với cặp đồng hợp...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 12 2019 lúc 15:45

Chọn B.

P thuần chủng khác nhau về 3 tính trạng → F1  dị hợp về 3 cặp gen→ loại A, C

Ta thấy tỷ lệ kiểu hình ở F1:

9 cao tròn thơm:

3 cao, dài,không thơm;

3 thấp, tròn, thơm;

1 thấp dài, không thơm

→ 3 gen nằm trên 2 cặp NST => QL PLĐL mà ta thấy tính trạng tròn luôn đi với tính trạng thơm ; dài đi với không thơm → gen quy định 2 tính trạng này cùng nằm trên 1 cặp NST và liên kết hoàn toàn.

Các quy luật chi phối trong phép lai trên là quy luật phân ly, phân ly độc lập; liên kết gen hoàn toàn

Bình luận (0)
Dương Nguyễn Thùy
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2019 lúc 7:21

Đáp án C

Phép lai giữa bố mẹ thuần chủng khác nhau về ba cặp gen, F1thu được 100% cây cao, hạt đục => F1 dị hợp về tất cả các cặp gen.

Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:

Cây cao : cây thấp = (912 + 227) : 76 = 15 : 1. => Tính trạng chiều cao cây di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp, 2 cặp gen cùng tác động quy định tính trạng, aabb cho cây thấp còn các kiểu gen còn lại cho cây cao.

Hạt đục : hạt trong = 912 : (227 + 76) = 3 : 1.

Quy ước: D – hạt đục; d – hạt trong.

Tỉ lệ phân li chung của 2 kiểu hình là: 912 : 227 : 76 = 12 : 3 : 1 < (15 : 1) x (3 : 1) => Một trong 2 gen A hoặc B nằm trên cùng 1 NST và liên kết hoàn toàn với gen D, còn gen còn lại nằm trên 1 NST thường khác.

Không thể xảy ra hoán vị gen với tần số 50% vì nếu có hoán vị gen sẽ tạo ra số kiểu hình tối đa là 2 x 2 = 4 kiểu hình, trong khi đó phép lai chỉ tạo ra 3 kiểu hình, không tạo ra cây thân thấp, hạt đục nên đây là liên kết gen chứ không phải hoán vị gen

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 12 2018 lúc 5:18

Đáp án A

Phép lai giữa bố mẹ thuần chủng khác nhau về ba cặp gen, F1 thu được 100% cây cao, hạt đục => F1 dị hợp về tất cả các cặp gen.

Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:

Cây cao : cây thấp = (912 + 227) : 76 = 15 : 1. => Tính trạng chiều cao cây di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp, 2 cặp gen cùng tác động quy định tính trạng, aabb cho cây thấp còn các kiểu gen còn lại cho cây cao.

Hạt đục : hạt trong = 912 : (227 + 76) = 3 : 1.

Quy ước: D – hạt đục; d – hạt trong.

Tỉ lệ phân li chung của 2 kiểu hình là: 912 : 227 : 76 = 12 : 3 : 1 < (15 : 1) x (3 : 1) => Một trong 2 gen A hoặc B nằm trên cùng 1 NST và liên kết hoàn toàn với gen D, còn gen còn lại nằm trên 1 NST thường khác.

Không thể xảy ra hoán vị gen với tần số 50% vì nếu có hoán vị gen sẽ tạo ra số kiểu hình tối đa là 2 x 2 = 4 kiểu hình, trong khi đó phép lai chỉ tạo ra 3 kiểu hình, không tạo ra cây thân thấp, hạt đục nên đây là liên kết gen chứ không phải hoán vị gen

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 7 2019 lúc 2:42

Đáp án A

Phép lai giữa bố mẹ thuần chủng khác nhau về ba cặp gen, F1 thu được 100% cây cao, hạt đục => F1 dị hợp về tất cả các cặp gen.

Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:

Cây cao : cây thấp = (912 + 227) : 76 = 15 : 1. => Tính trạng chiều cao cây di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp, 2 cặp gen cùng tác động quy định tính trạng, aabb cho cây thấp còn các kiểu gen còn lại cho cây cao.

Hạt đục : hạt trong = 912 : (227 + 76) = 3 : 1.

Quy ước: D – hạt đục; d – hạt trong.

Tỉ lệ phân li chung của 2 kiểu hình là: 912 : 227 : 76 = 12 : 3 : 1 < (15 : 1) x (3 : 1) => Một trong 2 gen A hoặc B nằm trên cùng 1 NST và liên kết hoàn toàn với gen D, còn gen còn lại nằm trên 1 NST thường khác.

Không thể xảy ra hoán vị gen với tần số 50% vì nếu có hoán vị gen sẽ tạo ra số kiểu hình tối đa là 2 x 2 = 4 kiểu hình, trong khi đó phép lai chỉ tạo ra 3 kiểu hình, không tạo ra cây thân thấp, hạt đục nên đây là liên kết gen chứ không phải hoán vị gen.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 5 2017 lúc 8:52

Chọn C.

Ptc: cao tròn x thấp dài

F1: 100% cao tròn

F2:  27 64 cao tròn :  21 64 thấp tròn :  9 64 cao, dài :  7 64 thấp dài

<=> ( 9 cao : 7 thấp ) x ( 3 tròn : 1 dài )

9 cao : 7 thấp <=> tính trạng chiều cao do 2 cặp gen qui định AaBb, tương tác bổ sung

3 tròn : 1 dài <=> tính trạng dạng quả do 1 cặp gen qui định Dd

3 cặp gen phân li độc lập

F1 : AaBbDd

F1 lai phân tích

AaBb x aabb cho đời con:

1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb

<=> 1 cao : 3 thấp

Dd x dd cho đời con:

1Dd : 1dd

<=> 1 tròn : 1 dài

Vậy đời con của phép lai phân tích là:

(3 thấp : 1 cao ) x ( 1 tròn ; 1 dài )

<=> 1 cao, tròn : 1 cao dài : 3 thấp tròn : 3 thấp dài

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2018 lúc 5:24

Đáp án B

Từ dữ liệu 59% cây thân cao, hạt tròn ở F2, đây là dữ liệu đặc trưng của hoán vị gen.

Áp dụng tương quan tỉ lệ kiểu hình

® Cây thân thấp, hạt dài ở F2 chiếm 9% (59% - 50%)

Quy ước:         A- thân cao,        a- thân thấp

                        B- hạt tròn,                   b- hạt dài. ab

Từ tỉ lệ: 

Hoặc 0,3ab x 0,3ab ® f = 40%

Hoặc 0,18ab x 0,5ab ® f = 36%

(1) Sai. Quá trình giảm phân của F1 có thể đã xảy ra hoán vị gen một bên với tần số 36%.

(2) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống nhau thì đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%.

(3) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống          nhau

® Đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%. Phép lai F1 
® 

Cho các cây thân cao, hạt dài F2 tự thụ:

® Tỉ lệ cây thân cao, hạt dài (A-bb) và cây thân thấp, hạt dài (aabb) là

A-bb : aabb = [0,25 + 0,75.(0,25 + 0,5)] : (0,75.0,25) = 13:3.

(4) Sai. Tỉ lệ cây thân thấp, hạt tròn ở F2 là 16% (dùng tương quan kiểu hình).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 1 2017 lúc 7:37

Từ dữ liệu 59% cây thân cao, hạt tròn ở F2, đây là dữ liệu đặc trưng của hoán vị gen.

Áp dụng tương quan tỉ lệ kiểu hình

® Cây thân thấp, hạt dài ở F2 chiếm 9% (59% - 50%)

Quy ước:        A- thân cao,        a- thân thấp

                       B- hạt tròn,                 b- hạt dài. ab

Từ tỉ lệ a b a b   =   0 , 09  

Hoặc 0,3ab x 0,3ab ® f = 40%

Hoặc 0,18ab x 0,5ab ® f = 36%

(1) Sai. Quá trình giảm phân của F1 có thể đã xảy ra hoán vị gen một bên với tần số 36%.

(2) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống nhau thì đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%.

(3) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống     nhau

® Đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%. Phép lai F1  A B a b × A B a b (f = 40%)

Cho các cây thân cao, hạt dài F2 tự thụ:

® Tỉ lệ cây thân cao, hạt dài (A-bb) và cây thân thấp, hạt dài (aabb) là

A-bb : aabb = [0,25 + 0,75.(0,25 + 0,5)] : (0,75.0,25) = 13:3.

(4) Sai. Tỉ lệ cây thân thấp, hạt tròn ở F2 là 16% (dùng tương quan kiểu hình).

Đáp án B

Bình luận (0)
Minhh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
22 tháng 7 2021 lúc 17:08

Không có mô tả.

Bình luận (0)