Kể tên nguồn điện; thiết bị đóng cắt, điều khiển và bảo vệ; phụ tải có trong mạch điện ở gia đình em.
Kể tên nguồn điện; thiết bị đóng cắt, điều khiển và bảo vệ; phụ tải có trong mạch điện ở gia đình em.
Tham khảo
Nguồn điện; thiết bị đóng cắt, điểu khiển và bảo vệ; phụ tải có trong mạch điện ở gia đình em:
- Nguồn điện: lưới điện
- Thiết bị đóng cắt: cầu dao
- Thiết bị điều khiển và bảo vệ: aptomat
- Phụ tải: bóng đèn
Câu 1: Trên bảng điện thường lắp những thiết bị nào?
A. Thiết bị đóng cắt, bảo vệ
B. Thiết bị bảo vệ, lấy điện của mạng điện
C. Thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện của mạng điện
D. Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện.
Câu 2: Mạng điện trong nhà thường có mấy loại bảng điện?
A. Mạch chính và các mạch nhánh
B. Mạch điện và mạch chính
C. Mạch điện, mạch chính và các mạch nhánh
D. Mạch điện và các mạch nhánh
Câu 3: Trên bảng điện có những phần tử nào?
A. Cầu chì
B. Ổ cắm
C. Công tắc
D. Cầu chì, công tắc, ổ cắm
Câu 4: Em hãy sắp xếp hợp lý vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện tiến hành theo các bước sau:
1. Vẽ đưởng dây nguồn
2. Vẽ đường dây điện theo sơ đồ nguyên lý
3. Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện
4. Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn
A. 1-3-2-4
B. 1-4-3-2
C. 1- 2-3-4
D. 2-4-3-1
Câu 5: Hãy cho biết “Xác định vị trí bảng điện, bóng đèn” thuộc bước thứ mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Theo em, phương pháp lắp đặt dây dẫn là:
A. Lắp đặt nổi
B. Lắp đặt chìm
C. Lắp đặt nổi, lắp đặt chìm
D. Phương pháp khác
Câu 7: Lắp đặt mạch bảng điện tiến hành theo các bước sau:
A. Vạch dấu – Khoan lỗ bảng điện – Nối dây TBĐ của BĐ – Kiểm tra – Lắp TBĐ vào BĐ
B. Vạch dấu – Khoan lỗ bảng điện – Lắp TBĐ vào BĐ - Nối dây TBĐ của BĐ – Kiểm tra
C. Vạch dấu – Kiểm tra – Lắp TBĐ vào BĐ - Nối dây TBĐ của BĐ – Khoan lỗ bảng điện
D. Vạch dấu – Khoan lỗ bảng điện – Nối dây TBĐ của BĐ – Lắp TBĐ vào BĐ – Kiểm tra
Câu 8: Bước “Vạch dấu” thuộc bước thứ mấy trong quy trình lắp đặt mạch bảng điện?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9: Kiểm tra bảng điện theo yêu cầu nào?
A. Lắp đặt thiết bị và đi dây theo đúng sơ đồ mạch điện; các mối nối chắc chắn
B. Lắp đặt thiết bị và đi dây theo đúng sơ đồ mạch điện; các mối nối chắc chắn; bố trí thiết bị gọn, đẹp
C. Các mối nối chắc chắn, bố trí thiết bị gọn, đẹp
D. Lắp đặt thiết bị theo đúng sơ đồ mạch điện; các mối nối chắc chắn; bố trí thiết bị gọn, đẹp
Câu 10: Khi kiểm tra mạch điện, ta dùng dụng cụ nào?
A. Bút thử điện
B. Tua vít, kìm điện
C. Kìm tuốt dây, băng cách điện
D. Máy khoan, mũi khoan
cầu chì khí cụ điện dùng để : A. bảo vệ mạch điện B. đóng cắt thiết bị điện C. bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho thiết bị và đường dây D. bảo vệ quá tải cho thiết bị, đường dây
Nhà máy Thủy điện Sơn La có công suất lắp máy 2.400 MW, với 6 tổ máy. Là nhà máy đầu tiên ở Việt Nam sử dụng thiết bị tự động hóa nên tại mỗi phòng chức năng chỉ cần một đến hai kỹ sư giám sát. Hệ thống truyền đóng cắt truyền dẫn kín, cho phép truyền dẫn dòng điện 500kV vận hành trong không gian nhỏ. Thông tin trên thể hiện mục tiêu, phương hướng cơ bản nào của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta?
A. Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ MT.
B. Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên.
C. Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
D. Phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện MT, bảo tồn thiên nhiên.
Chọn câu trả lời đúng. Đang có dòng điện chạy qua các vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilong đã được cọ xát
B. Chiếc pin tròn được tách riêng trên bàn
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng 1 thiết bị điện nào
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy thì có dòng điện .
C đồng hồ dung pin chạy
Mạng điện trong lớp em được lắp đặt nổi hay ngầm? Hãy mô tả cách đi dây và lắp đặt các thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng điện.
- Ở trong lớp học mạng điện được lắp đặt nổi.
- Các dây dẫn được lồng trong ống cách điện đặt nổi theo trần nhà hoặc bám sát vào tường rồi chạy theo tường hoặc sàn nhà để nối với các thiết bị điện cũng như các thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng điện như cầu giao, công tắc,…
Vai trò là 1 thành viên trong gia đình, em sẽ viết những j để thuyết phục gia đình mình sử dụng điện tiết kiệm và an toàn?(Viết thành 1 bai văn)
Gợi ý:
Tắt cầu dao khi sửa chữa các thiết bị điện
Các thiết bị điện phải được gắn các cầu chì phù hợp
Ko dùng dây đồng, sắt, nhôm để làm cầu chì
Ko phơi đồ trên dây điện
Bật mở các thiết bị điện hoạt động khi sử dụng
Tắt hẳn khi ko sử dụng
Sử dụng các thiết bị điện đứng cách như thể hiện ở các thiết bị điện trong gia đình
Sử dụng bàn là, nồi cơn điện, quạt điện, tv, tủ lạnh,... đúng cách
1. Tắt bếp sớm một chút
Theo Ủy ban Năng lượng California (Mỹ), bếp điện sẽ vẫn tỏa đủ nhiệt để nấu chín thức ăn nếu bạn tắt đi trước một vài phút. Tuy mẹo này có thể áp dụng cho hầu hết các món ăn nhưng vẫn có trường hợp ngoại lệ như món ninh hay hầm nhừ.
2. Sử dụng quạt trần
Nếu bạn sống ở vùng nhiệt đới nắng quanh năm hay có mùa hè nóng bức, hãy sử dụng quạt trần để làm mát thay vì dựa hoàn toàn vào điều hòa nhiệt độ. Quạt trần có thể làm nhiệt độ trong phòng giảm đến 10 độ và chỉ tiêu tốn 10% điện năng so với điều hòa.
3. Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện
Bộ Năng lượng Mỹ cho biết đèn LED tiết kiệm khoảng 75% năng lượng và có tuổi thọ lâu hơn gấp 25 lần so với đèn sợi đốt thông thường. Chính vì vậy, để tiết kiệm điện, tốt hơn hết bạn nên dùng đèn LED. Ngoài ra, bạn cũng không cần lo ngại về kích thước của đèn LED bởi hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại đèn có hình dáng và kích thước giống đèn sợi đốt.
4. Sử dụng thiết bị phát hiện chuyển động để tránh lãng phí điện
Nếu các thành viên trong gia đình bạn không có thói quen tắt đèn khi không sử dụng thì thiết bị phát hiện chuyển động là một giải pháp phù hợp cho bạn. Cơ chế hoạt động của thiết bị này là chỉ khi phát hiện ra chuyển động trong phòng thì đèn mới được bật lên. Bạn có thể tìm mua nó ở các cửa hàng điện chuyên dụng và cách lắp đặt cũng vô cùng đơn giản. Bộ Năng lượng Mỹ cho biết việc sử dụng máy cảm biến chuyển động có thể cắt giảm lượng điện lãng phí lên tới 30%
Đối với mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp cho gia đình, biến áp có nhiệm vụ:
A. Tăng điện áp từ 20V → 220V
B. Hạ điện áp từ 220V → 20V
C. Hạ điện áp từ 220V → 200V
D. Hạ điện áp từ 200V → 20V
Đối với mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp cho gia đình, Đ1 và C có nhiệm vụ:
A. Đổi điện xoay chiều thành điện một chiều để nuôi mạch điều khiển.
B. Đổi điện một chiều thành điện xoay chiều để nuôi mạch điều khiển.
C. Cả 2 đáp án đều đúng.
D. Cả 2 đáp án đều sai.
Đáp án A
Đổi điện xoay chiều thành điện một chiều để nuôi mạch điều khiển.
mô tả cấu tạo của các thiết bị đóng cắt ,lấy điện và bảo vệ điện trong nhà?
refer
. Thiết bị đóng, cắt gồm có: Công tắc điện,cầu dao
Cấu tạo:
+ Vỏ: thường làm bằng vật liệu cách điện như: nhựa, sứ
+ Các cực gồm: Cực động (2),cực tĩnh (3) thường được làm bằng đồng
2. Thiết bị lấy điện gồm: Ổ điện, phích cắm điện
Cấu tạo:
+ Vỏ: bằng nhựa, sứ, trên có ghi số liệu kĩ thuật.
+ Cực tiếp điện: làm bằng đồng.