Cho một miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng, bọt khí H 2 sẽ bay ra nhanh hơn khi ta thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau
A. ZnSO 4
B. Na 2 SO 4
C. CuSO 4
D. MgSO 4
Cho một miếng Fe vào cốc đựng H2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau
A. HgSO4
B. Na2SO4
C. Al2(SO4)3
D. MgSO4
Cho một miếng Fe vào cốc đựng H2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau:
A. HgSO4
B. Na2SO4
C. Al2(SO4)3
D. MgSO4
Đáp án A
- Ban đầu, Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H+ của axit, sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng:
Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑
- Khi H2 sinh ra bám vào bề mặt là sắt, ngăn cản tiếp xúc giữa Fe và H+, giảm tốc độ phản ứng.
- Khi thêm vài giọt HgSO4 vào, vì tính oxi hóa Hg2+ vào, vì tính oxi hóa Hg2+ > H+, nên có phản ứng: Fe + 2Hg2+ → Fe2+ + Hg.
- Hg tạo ra bám vào Fe tạo thành hai điện cực (pin điện) và Fe bị ăn mòn điện hóa, vì tính khử Fe > Hg: Cực âm (Fe): Fe → Fe2+ + 2e, Cực dương (Hg): 2H+ + 2e → H2↑
Khí thoát ra ở cực Hg, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn
Cho một miếng Fe vào cốc đựng H2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau:
A. HgSO4
B. Na2SO4
C. Al2(SO4)3
D. MgSO4
Đáp án A
Ban đầu, Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H+ của axit,
sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng:
Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑
Khi H2 sinh ra bám vào bề mặt là sắt, ngăn cản tiếp xúc
giữa Fe và H+, giảm tốc độ phản ứng
• Khi thêm vài giọt HgSO4 vào, vì tính oxi hóa Hg2+ vào, vì tính oxi hóa
Hg2+ > H+, nên có phản ứng:
Fe + Hg2+ → Fe2+ + Hg.
Hg tạo ra bám vào Fe tạo thành hai điện cực
(pin điện) và Fe bị ăn mòn điện hóa, vì tính khử Fe > Hg:
Cực âm (Fe): Fe → Fe2+ + 2e,
Cực dương (Hg): 2H+ + 2e → H2↑
Khí thoát ra ở cực Hg, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn
Cho một miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng, bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi ta thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau
A. ZnSO4.
B. Na2SO4.
C. CuSO4.
D. MgSO4.
Cho một miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng, bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi ta thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau
A. ZnSO4.
B. Na2SO4.
C. CuSO4.
D. MgSO4.
Cho một miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng, bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi ta thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau?
A. ZnSO4.
B. Na2SO4.
C. CuSO4.
D. MgSO4.
Cho 1 miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi ta thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau?
A. Na2SO4
B. HgSO4
C. MgSO4
D. Al2(SO4)3
Đáp án B
Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi có ăn mòn điện hóa xảy ra .
Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly
Ở đây ta thiếu một cực nữa . Với Hg2+ sẽ thỏa mãn vì Hg bị đẩy ra sẽ bán vào thanh Fe và đóng vai trò là cực dương (catot – Kim loại yếu hơn)
cho 1 miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi ta thêm vào cốc trên dung dịch màu nào trong các dung dịch sau:
A. HgSO4.
B. Al2(SO4)3.
C. Na2SO4.
D. MgSO4
Chọn đáp án A
Bọt khí sẽ bay ra nhanh hơn nếu có ăn mòn điện hóa xảy ra.
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng vào 2 đĩa
cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 4,4g Na vào cốc đựng nước
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 .
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Em ơi đề hơi kì nha, cốc A đựng dd HCl, cốc B đựng dd H2SO4 vậy cốc ở đâu đựng nước?