Cho các chất: Al; Al2O3; Al2(SO4)3; Zn(OH)2; ZnO; NH4HCO3; NH4H2PO4; NaHS; KHCO3 và (NH4)2CO3. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl là:
A. 6
B. 9
C. 10
D. 7
câu 1
cho các chất sau AL Ag CACO3 Fe2O3 chất tác dụng với Hcl.Viết PTHH
câu 2
cho các chất sau AL Ag CACO3 Fe2O3 chất tác dụng với H2SO4.Viết PTHH
Câu 1
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
Câu 2
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+CO_2+H_2O\\ Fe_2O_3+H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Cho các chất sau: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất thể hiện tính chất lưỡng tính là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Chất lưỡng tính là chất vừa axit (nhường H+), vừa bazơ (nhận H+)
=>CÁc chất lưỡng tính là Al2O3, Al(OH)3.
Đáp án C
Cho các chất sau: Al; Al2O3; NH2C2H4COOH; NaHCO3; AlCl3; SO2; Al(OH)3. Dãy chứa hết các chất lưỡng tính là:
A. Al, Al2O3; Al(OH)3; NaHCO3; NH2C2H4COOH
B. Al2O3; Al(OH)3; NaHCO3; NH2C2H4COOH
C. Al2O3; Al(OH)3; NH2C2H4COOH
D. Tất cả chất trên
Đáp án B
Al là kim loại, không phải chất lưỡng tính
Cho các chất sau: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3, Al, Zn. Trong các chất trên tổng số chất lưỡng tính là :
A. 7
B. 5
C.6
D.4
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Các chất lưỡng tính bao gồm : Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3.
Mở rộng thêm:
Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính
Chất lưỡng tính:
+ Là oxit và hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 và Cr2O3.
+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO3-, HPO42-, H2PO4- HS-…)
( chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh)
+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…)
+ Là các amino axit,…
Chất có tính axit:
+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-)
Chất có tính bazơ:
Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu : CO32-, S2-, …
Chất trung tính:
Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,..
Cho các chất sau: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3, Al, Zn. Trong các chất trên tổng số chất lưỡng tính là:
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Chọn đáp án B.
Các chất lưỡng tính bao gồm: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3.
(Xem thêm câu 28, đề 20)
Cho các chất sau: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3, Al, Zn. Trong các chất trên tổng số chất lưỡng tính là :
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Giải thích:
Định hướng tư duy giải
Các chất lưỡng tính bao gồm : Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3.
Mở rộng thêm:
Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính
Chất lưỡng tính:
+ Là oxit và hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 và Cr2O3.
+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO3-, HPO42-, H2PO4- HS-…)
( chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh)
+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…)
+ Là các amino axit,…
Chất có tính axit:
+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-)
Chất có tính bazơ:
Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu : CO32-, S2-, …
Chất trung tính:
Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,..
Đáp án B
Cho các chất sau: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3, Al, Zn. Trong các chất trên tổng số chất lưỡng tính là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Các chất lưỡng tính bao gồm : Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3.
Mở rộng thêm:
Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính
Chất lưỡng tính:
+ Là oxit và hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 và Cr2O3.
+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu (HCO3-, HPO42-, H2PO4- HS-…) (chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh)
+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ((NH4)2CO3…)
+ Là các amino axit,…
Chất có tính axit:
+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-)
Chất có tính bazơ:
Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu : CO32-, S2-, …
Chất trung tính:
Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,..
Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3. Số chất lưỡng tính trong dãy là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Chọn B
Vì: Các chất lưỡng tính trong dãy là: Al(OH)3, Al2O3 => có 2 chất.
Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3. Số chất lưỡng tính trong dãy là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Đáp án B
Các chất lưỡng tính trong dãy là: Al(OH)3, Al2O3
=> có 2 chất
Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3. Số chất lưỡng tính trong dãy là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Giải thích:
Các chất lưỡng tính trong dãy là: Al(OH)3, Al2O3 => có 2 chất
Chú ý:
Al vừa tác dụng với dd axit, vừa tác dụng với dd bazo nhưng không được gọi là chất lưỡng tính.
Đáp án B