Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 10 2017 lúc 15:17

Đáp án A

1 hợp tử trải qua 10 lần nguyên phân

Sau n lần nguyên phân đầu tiên, tạo ra 2n tế bào con

Lần n+1, có 1 tế bào bị đột biến tứ bội, tạo 1 tế bào con

            2n – 1 tế bào còn lại nguyên phân bình thường, tạo 2.(2n – 1) tế bào con

→ có tổng cộng 2.2n – 1 tế bào con sau đợt nguyên phân này

Lần n+2, có tế bào thứ 2 bị đột biến, tạo 1 tế bào con

             2.2n – 2 tế bào còn lại nguyên phân bình thường tạo 2.(2.2n – 2) tế bào con

→ có tổng cộng 4.2n – 3 tế bào con sau đợt nguyên phân này

Tiếp tục nguyên phân thêm 10 – n – 2 lần còn lại, số tế bào con tạo ra là:

 (4.2n – 3). 210 – n – 2 = 4.28 – 3.28 – n = 210 – 3.28 – n = 976.

→ n = 4

Vậy đột biến xảy ra ở lần n+1 và n+2 ↔ lần 5 và lần 6

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 11 2018 lúc 16:56

Đáp án A.
Nếu nguyên phân bình thường đủ 10 lần, tế bào trên sẽ tạo ra được  2 10 = 1024  tế bào con. Nhưng tế bào trên chỉ tạo ra được 976 tế bào con, ít hơn bình thường là  1024 - 976 = 48  tế bào con.
Chênh lệch này là do có 2 tế bào bị đột biến tứ bội (Lần đột biến tứ bội chỉ tạo ra 1 tế bào tứ bội so với 2 tế bào bình thường) nên số lượng sẽ giảm đi.
Ta đặt:  48 = 2 x + 2 y (với x, y là số lần nguyên phân của tế bào đột biến tứ bội và x, y nguyên dương).
Dễ dàng tìm ra được  x = 4   v à   y = 5 suy ra lần bị đột biến sẽ là 5 (10 – 5) và 6 (10 – 4).

          Dạng bài này và mở rộng của nó được trình bày chi tiết trong phụ lục: “Bài toán đột biến tứ bội”.

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 8 2018 lúc 15:34

Đáp án A

Nếu nguyên phân bình thường đủ 10 lần, tế bào trên sẽ tạo ra được 2 10 = 1024  tế bào con. Nhưng tế bào trên chỉ tạo ra được 976 tế bào con, ít hơn bình thường là 1024-976=48 tế bào con.

    Chênh lệch này là do có 2 tế bào bị đột biến tứ bội (Lần đột biến tứ bội chỉ tạo ra 1 tế bào tứ bội so với 2 tế bào bình thường) nên số lượng sẽ giảm đi.

    Ta đặt: 48 = 2 x + 2 y  (với x, y là số lần nguyên phân của tế bào đột biến tứ bội và x, y nguyên dương).

    Dễ dàng tìm ra được x=4 và y=5, suy ra lần bị đột biến sẽ là 5 (10 – 5) và 6 (10 – 4).

Dạng bài này và mở rộng của nó được trình bày chi tiết trong phụ lục: “Bài toán đột biến tứ bội”.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2018 lúc 5:10

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 12 2018 lúc 4:49

Đáp án C

Nếu không đột biến thì sau 10 lần phân bào tạo ra 210  1024 tế bào lưỡng bội. Nhưng do đột biến nên chỉ tạo được 956 tế bào

=> số tế bào tứ bội = 1024 – 956 = 68 TB.

Ta nhận thấy số tế bào tứ bội: 128 vậy tế bào tứ bội đầu tiên đã phân bào được 6 lần hay đột biến vào lần thứ 4, còn là 4 tế bào bằng 22 do tế bào tứ bội thứ 2 phân chia 2 lần hay đột biến lần 2 vào lần phân bào thứ 8.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 11 2017 lúc 5:50

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 7 2017 lúc 11:26

Chọn đáp án C

Nếu không đột biến thì sau 10 lần phân bào tạo ra 210 = 1024 tế bào lưỡng bội.

Nhưng do đột biến nên chỉ tạo được 956 tế bào

→ Số tế bào tứ bội = 1024 - 956 = 68 tế bào.

Ta nhận thấy số tế bào tứ bội: 26 = 64 < 68 < 27 = 128

Vậy tế bào tứ bội đầu tiên đã phân bào được 6 lần hay đột biến vào lần thứ 4, còn là 4 tế bào bằng 22 do tế bào tứ bội thứ 2 phân chia 2 lần hay đột biến lần 2 vào lần phân bào thứ 8.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 10 2019 lúc 2:01

Nguyên phân 6 lần bình  thường sẽ tạo ra 64 tế bào

Nhưng thực tế do đột biến nên tạo ta 48 tế bào con

=> Số lượng tế  bào bị hụt đi là : 64 – 48 = 16

=> Có 16 tế bào tứ bội được tạo ra

=>  Số tế bào lưỡng bội là 48 – 16 = 32

=>  Lần nguyên phân xảy ra đột biến là : 2

=>  Đột biến xảy ra ở  lần nguyên phân thứ 2

=> Đáp án A

Bình luận (0)
lind
Xem chi tiết
Đức Hiếu
29 tháng 6 2021 lúc 16:42

Bình luận (0)