Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A c o s 2 π t c m . Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ thời điểm ban đầu để vật có động năng cực đại là.
A. 0,5 s.
B. 1 s.
C. 0,25 s.
D. 0,75 s.
Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.
Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.
Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).
Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 7 lần. Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 là A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Bài 6: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần
. Bài 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5πt - π/3) (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Bài 8: Một chất điểm dao động điều hoà tuân theo quy luật: x = 5cos(5πt - π/3) (cm). Trong khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân bằng của nó A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.
Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt + π/3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần. Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong thời gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2A/3 làπ A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần.
1/ Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=2cos(5πt-π/2). Trong giây đầu tiên kể từ lúc t=0 qua vị trí có li độ x=1 cm theo chiều dương được mấy lần ?
A. 3lần B. 5lần C.2lần D 4lần
2/ Một con lắc lò xo độ cứng K=100N/m. Vật khối lượng m=250g, dao động điều hòa với biên độ A=4cm. Lấy t0=0 lúc vật ở vị trí biên thì quãng đường vật đi được trong thời gian π/10(s) đầu tiên là:
A. 12cm B.8cm C.16cm D.24cm
3/ một vật dao động điều hòa theo trục Õ với phương trình x=6cos(20t+π/2) cm . Quãng đường vật đi được từ thời điểm t=0 đến thời đieẻm t=0,7π/6(s) là bao nhiêu ???
HELP :(
Mỗi câu hỏi bạn nên hỏi 1 bài thôi để tiện trao đổi nhé.
Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay ta có:
Để vật qua li độ 1 cm theo chiều dương thì véc tơ quay qua N.
Trong giây đầu tiên, véc tơ quay đã quay 1 góc là: \(5\pi\), ứng với 2,5 vòng quay.
Xuất phát từ M ta thấy véc tơ quay quay đc 2,5 vòng thì nó qua N 3 lần do vậy trong giây đầu tiên, vật qua li độ 1cm theo chiều dương 3 lần.
Bạn xem thêm lí thuyết phần này ở đây nhé
Phương pháp véc tơ quay và ứng dụng | Học trực tuyến
Bài 1 :
T = 2π / ω = 0.4 s
Vật thực hiện được 2 chu kì và chuyển động thêm trong 0.2 s (T/2 ) nữa
1 chu kì vật qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương được "1 " lần
⇒ 2 ________________________________________... lần
phần lẻ 0.2s (T/2) , (góc quét là π ) (tức là chất điểm CĐ tròn đều đến vị trí ban đầu và góc bán kính quét thêm π (rad) nữa, vị trí lúc nầy:
x = 1 + 2cos(-π/2 + π ) = 1, (vận tốc dương) vật qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương thêm 1 lần nữa
(từ VT ban đầu (vị tri +1 cm ) –> biên dương , về vị trí có ly độ x = +1 cm
do đó trong giây đầu tiên kể từ lúc t=0 vật qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương được 3 lần
Chọn A
2/ Chu kì: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}=\dfrac{\pi}{10}(s)\)
Như vậy, trong thời gian \(\pi/10s\) đầu tiên, là 1 chu kì thì quãng đường vật đi đc là 4A = 4.4=16cm
Chọn C.
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10 cos ( 10 πt + π / 3 ) . Thời gian ngắn nhất kể từ lúc vật bắt đầu dao động đến lúc vật có tốc độ 50π cm/s là
A. 0,06 s.
B. 0,05 s.
C. 0,1 s.
D. 0,07 s.
Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2 π t + π 6 )cm (t đo bằng giây). Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian Δt = 4 3 s là
A. 8 cm.
B. 20 3 cm
C. 40 cm.
D. 4 3 cm
Đáp án C
+ Chu kì của dao động T = 1s.
+ Ta tách khoảng thời gian Δt = 1 + 1 3 s , quãng đường vật được trong 1 s luôn là 4A = 32cm.
Quãng đường ngắn nhất đi được trong một pha ba giây còn lại s [ 1 - cos ( ω Δt 2 ) ] [ 1 - cos ( 2 π . 1 6 ) ] min
→ S min
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos2pt (t tính bằng s). Tính từ t=0, khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật bằng một nửa vận tốc cực đại là
A. 1/6 s.
B. 5/12 s.
C. 1/12 s.
D. 7/12 s.
Đáp án D
Khi
theo chiều dương.
Thời gian nhỏ nhất ứng với vật đi từ t = 0 (tại biên dương) đến theo chiều dương và quay được góc αmin = 7π/6
một vật dao động điều hòa có phương trình x=10cos(ωt +π/3)cm.trong một chu kỳ dao động, khoảng thời gian mà tốc độ của vật v >căn3.vmax/2 là 0.5 sẽ. tìm khoảng thời gian ngắn kể từ khi vật dao động đến khi vật qua vị trí có độ lớn gia tốc cực đại??
Á lộn đề rồi, bài ở dưới mình bị lộn đề
một vật dao động điều hòa có phương trình x=10cos(ωt +π/3)cm.trong một chu kỳ dao động, khoảng thời gian mà tốc độ của vật v >căn3.vmax/2 là 0.5 sẽ. tìm khoảng thời gian ngắn kể từ khi vật dao động đến khi vật qua vị trí có độ lớn gia tốc cực đại??
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10 cos ( πt + φ ) cm. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng a bằng với khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng b ( b < a < b 3 ) Trong một chu kì khoảng thời gian mà tốc độ của vật không vượt quá π ( b 3 - a ) / 3 cm/s bằng 2/3s. Tỉ số giữa a và b gần với giá trị nào sau đây?
A. 0,6.
B. 0,5.
C. 0,3.
D. 0,4.
Chọn C.
Hình vẽ 1:
Góc quét:
Hình vẽ 2:
Từ (1) và (2):
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos4pt (t tính bằng s). Tính từ t=0, khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là
A. 0,083s.
B. 0,167s.
C. 0,104s.
D. 0,125s.
Đáp án A
Chu kì dao động của vật = 0,5s.
Gia tốc có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại:
Ta thấy rằng, tính từ t =0, khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là t = T/6 = 0,083s
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos4πt (t tính bằng s). Tính từ t = 0 khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là
A. 0,083 s.
B. 0,104 s.
C. 0,167 s.
D. 0,125 s.