Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 c o s ω t + φ vào hai đầu đoạn mạch chỉ có R. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bởi công thức
A. I = U 0 R
B. I = U R
C. I = U . R
D. I 0 = U R
Đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu 1 tụ điện C = 100/π (μF) khi đó cường độ dòng điện qua tụ điện có dạng i = 2,2\(\sqrt{ }\)2 cos (100πt) (A). Hãy viết biểu thức điện áp xoay chiều u giữa hai đầu tụ điện C.
Đặt điện áp xoay chiều u=U Căn 2 cos V (U không đổi,w biến thiên) vào mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp có CR^2<2L. Điều chỉnh giá trị của w để điện áp hiệu dụng hai bản tụ đạt cực đại thì thấy Ucmax=90V thì lúc đó Url= 30 căn 5V. tính giá trị của U
Đặt điện áp xoay chiều u= U o cos ω t (u đo bằng V, t đo bằng s) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ điện có điện dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i = ω C U 0 cos ω t - π 2
B. i = ω C U 0 cos ω t + π
C. ω C U 0 cos ω t + π 2
D. ω C U 0 cos ω t
+ Vì mạch chỉ có C nên i sớm pha hơn u một góc
=> Chọn C.
Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos 100 πt V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần L. Dùng vôn kế xoay chiều thích hợp để đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm. Tại thời điểm t = 1 s, số chỉ của vôn kế là:
A. 440 V
B. 110 V
C. 220 V
D. 220 2 V
Tại mọi thời điểm, số chỉ của vôn kế luôn là giá trị hiệu dụng => Chọn C
Cho mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu u = U √ 2 cos ( 100 πt + π / 3 ) ( V ) . Đồ thị của điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch theo cường độ dòng điện tức thời trong mạch có dạng là
A. đường tròn
B. hình sin
C. elip
D. đoạn thẳng
Đặt vào tụ điện C = 1/5000 π (F) một điên áp xoay chiều u = 120 2 cos ω t(V). Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp : ω = 100 π rad/s.
Theo bài ra ta có
Z C = 50 Ω ; I = 120/50 = 2,4 (A)
i = 2,4 2 cos(100 π t + π /2) (A)
Đặt vào tụ điện C = 1/5000 π (F) một điên áp xoay chiều u = 120 2 cos ω t(V). Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp : ω = 1000 π rad/s.
Theo bài ra ta có
Z C = 5 Ω ; I = 120/5 = 24 (A)
i = 24 2 cos(1000 π t + π /2) (A)
Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, người ta đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos ωt V vào hai đầu mạch đó. Biết Z C = R . Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50 V và đăng tăng thì điện áp tức thời trên tụ là
A. 50 3 V
B. - 50 3
C. 50 V
D. -50V
đặt điện áp xoay chiều u=u căn 2cos100pit vào 2 đầu đoạn mạch rlc mắc nối tiếp. có cảm kháng là 20 ôm. tính điện dung của tụ điện
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ( ω t - π / 6 ) vào hai bản một tụ điện có điện dung là C, dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i = I 0 cos ( ω t + φ ) . Chọn phương án đúng.
A. U 0 = ω C · I 0 ; φ = π / 2
B. U 0 = ω C · I 0 ; φ = - π / 2
C. I 0 = ω C · U 0 ; φ = π / 3
D. I 0 = ω C · U 0 ; φ = - π / 2