nói phét là gì ,tinh iu là gì
Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tinh thần lạc quan yêu đời là gì?
thua keo này bày keo khác.
sông có khúc , người có lúc.
Có công mài sắt có ngày nên kim.
Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tinh thần lạc quan yêu đời là gì?
Là :
Thua keo này , bày keo khác.
Sông có khúc , người có lúc.
Có công mài sắt có ngày nên kim.
Thất bại là mẹ thành công.
Tình iu là gì
LÀ THỨ KHIẾN CON NGƯỜI HẠNH PHÚC , ĐAU KHỔ , HỦY HOẠI TRÁI TIM BẠN TƯƠNG LAI NÓ SẼ LÀ THỨ VŨ KHÍ NGUY HIỂM NHẤT DÙ BIẾT TRƯỚC CON NGƯỜI TA CŨNG KHÔNG THỂ NÉ TRÁNH
tinh yeu la thu xuat phat tu trai tim
tình iu là gì?
tình iu là tình yêu , là cảm giác của 2 người iu nhau
Các bn ơi cho mik thông cảm đây là Địa Lí lớp 6 các bn hãy giải giùm mik nhé
Tinh tuyến là gì? tinh tuyến gốc là gì ? tinh tuyên đong la gi ? tinh tuyen tay la gi ?
Vĩ tuyến là gì ? vĩ tuyến gốc là gì ? vĩ tuyến bắc là gì? vĩ tuyến nam là gì ?
Nửa cầu bắc là gì ? nửa cầu nam là gì? nửa cầu đông là gì ?nửa cầu tây là gì?
GIẢI GIÙM MIK VỚI NGÀY MAI MIK CÓ TIẾT KIỂM TRA ĐỊA LÝ RỒI
bn ơi vào học 24 h mà hỏi ở đótất cả các môn
câu 1 kể tên những vị anh hùng đã dương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc Thuộc dành độc lập cho tổ quốc
câu 2 trình bày diễn biến trận đánh trên sông Bạch Đằng năm 938? Vì sao nói trận chiến trên sông Bạch Đằng là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta
Câu 3 em có suy nghĩ gì về việc đawtj tên nước là vạn xuân
giúp mink nha iu iu iu các bạn
câu 1
Những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh giành lại độc lập : Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí (Lý Nam Đế), Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế), Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền.
câu 2
Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán - một trong 10 nước thời Ngũ đại Thập quốc nằm liền kề với Tĩnh Hải quân - giành lại quyền tự chủ cho người Việt ở Tĩnh Hải quân, tự xưng là Tiết độ sứ.[2]
Năm 937, Đình Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn giết hại để cướp ngôi Tiết độ sứ. Con rể và là một tướng khác của Đình Nghệ là Ngô Quyền bèn tập hợp lực lượng ra đánh Công Tiễn để trị tội phản chủ.[2]
Kiều Công Tiễn sợ hãi, bèn sai người sang cầu cứu Nam Hán. Vua Nam Hán là Lưu Nghiễm nhân cơ hội đó bèn quyết định đánh Tĩnh Hải quân lần thứ hai.[3]
Lưu Nghiễm cho rằng Dương Đình Nghệ qua đời thì Tĩnh Hải quân không còn tướng giỏi, bèn phong con trai thứ chín là Lưu Hoằng Tháo làm "Bình Hải tướng quân" và "Giao Chỉ vương", thống lĩnh thủy quân.[3]
Ngô Quyền bao vây và giết chết Kiều Công Tiễn[sửa | sửa mã nguồn]Năm 938, sau khi tập hợp các hào kiệt trong nước đứng về phía mình, Ngô Quyền mang quân từ Ái châu ra bắc đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn bị cô lập không chống nổi, trông chờ viện binh của Nam Hán.
Trong khi vua Nam Hán đang điều quân thì Ngô Quyền đã tiến ra thành Đại La. Kiều Công Tiễn bị cô thế không đủ sức chống lại nên thành nhanh chóng bị hạ, Kiều Công Tiễn bị giết chết. Lúc đó quân Nam Hán vẫn chưa tiến vào tới biên giới.
Kế hoạch của quân Nam Hán[sửa | sửa mã nguồn]Vua Nam Hán cho con trai là Hoằng Tháo làm Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, đổi tước phong là Giao Vương, đem 2 vạn quân sang với danh nghĩa là cứu Công Tiễn. Lưu Nghiễm hỏi kế ở Sùng Văn hầu là Tiêu Ích. Ích nói:
“ | Nay mưa dầm đã mấy tuần, đường biển thì xa xôi nguy hiểm, Ngô Quyền lại là người kiệt hiệt, không thể khinh suất được. Đại quân phải nên thận trọng chắc chắn, dùng nhiều người hướng đạo rồi sau mới nên tiến. | ” |
— Sùng Văn Hầu Tiêu Ích |
Vua Nam Hán đang muốn hành quân nhanh để đánh chiếm lại Tĩnh Hải quân, nên không nghe theo kế của Tiêu Ích, sai Hoằng Tháo đem chiến thuyền theo sông Bạch Đằng mà vào. Lưu Nghiễm tự mình làm tướng, đóng ở Hải Môn để làm thanh viện.
Kế hoạch của Ngô Quyền[sửa | sửa mã nguồn]Ngô Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, ông bảo với các tướng rằng:[1]
“ | Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mỏi mệt, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mỏi mệt, tất phá được. Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền, ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao. Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm ở trước cửa biển, thuyền của bọn chúng theo nước triều lên vào trong hàng cọc thì sau đó ta dễ bề chế ngự, không cho chiếc nào ra thoát. | ” |
— Ngô Quyền |
Ngô Quyền cho quân sĩ đóng cọc có bịt sắt nhọn xuống lòng sông Bạch Đằng. Khi thuỷ triều lên, bãi cọc không bị lộ. Ngô Quyền dự định nhử quân địch vào khu vực này khi thủy triều lên và đợi nước triều rút xuống cho thuyền địch mắc cạn mới giao chiến.
Thủy chiến trên sông Bạch Đằng[sửa | sửa mã nguồn]Vào một ngày cuối đông năm 938, trên sông Bạch Đằng, vùng cửa biển và hạ lưu, cả một đoàn binh thuyền do Hoằng Tháo chỉ huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng.
Trận Bạch Đằng- 938Quân Nam Hán thấy quân của Ngô Quyền chỉ có thuyền nhẹ, quân ít tưởng có thể ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ tiến vào. Ngô Quyền ra lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu. Đợi đến khi thủy triều xuống, ông mới hạ lệnh cho quân sĩ đổ ra đánh. Thuyền chiến lớn của Nam Hán bị mắc cạn và lần lượt bị cọc đâm thủng gần hết. Lúc đó Ngô Quyền mới tung quân ra tấn công dữ dội. Quân Nam Hán thua chạy, còn Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng với hơn một nửa quân sĩ.
Kết quả[sửa | sửa mã nguồn]Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó. Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng, đành "thương khóc thu nhặt quân còn lại mà rút lui" (Đại Việt sử ký toàn thư). Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân. Lưu Cung cũng than rằng cái tên "Cung" của ông là xấu[1].
Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).
CÂU NÓI YÊU THÍCH CỦA BẠN LÀ GÌ
Bình luận bên dưới nhé
Tinh hoa của toán học nằm ở tự do của nó. – Georg Cantor
umk, nói chung mk câu nào cũng thick hết lun á. Hihi
THAM KHẢO CHÚT
Cách tốt nhất để khởi đầu là ngừng nói và bắt đầu làm – Walt Disney. Người bi quan nhìn ra khó khăn trong mọi cơ hội. Người lạc quan nhìn ra cơ hội trong mọi khó khăn – Winston Churchill. Đừng để ngày hôm qua chiếm quá nhiều thời gian của ngày hôm nay – Will Rogers. Người ta học được từ thất bại nhiều hơn từ thành công. Bởi vậy đừng để thất bại cản đường bạn, bởi thất bại sẽ làm nên con người bạn – Khuyết danh. Vấn đề không phải là bạn có gục ngã hay không. Mà là bạn có đứng dậy sau khi ngã hay không.- Vince Lombardi. Nếu bạn thực sự yêu thích điều mình làm, bạn sẽ không cần ai thúc ép bạn cả. Chính tầm nhìn sẽ đưa bạn đi. – Steve Jobs. Những ai đủ điên rồ để nghĩ mình có thể thay đổi thế giới thì chính họ sẽ làm được điều đó – Rob Siltanen . Thất bại sẽ không bao giờ thắng được tôi, nếu như khao khát thành công của tôi đủ mạnh mẽ. – Og Mandino. Một doanh nhân thực thụ là người có khả năng ứng biến linh hoạt trước những biến động và giảm thiểu tối đa rủi ro. – Mohnish Pabrai. Bạn có thể thất bại liên tục. Nhưng tuyệt đối không được để bản thân bị đánh bại. – Mây Angelou. Biết là không đủ, chúng ta phải thực hành. Mong ước thôi là không đủ, chúng ta phải hành động. – Johann Wolfgang Von Goethe. Hãy tưởng tượng bạn đang có một cuộc sống hoàn hảo về mọi khía cạnh. Vậy nó sẽ như thế nào? – Brian Tracy. Nỗi sợ hãi sinh ra khi bạn ngồi chờ. Hành động là cách duy nhất để vượt qua nó. – Henry Link. Dù bạn nghĩ rằng mình có thể hay không thể thì bạn đều đúng cả – Henry Ford. Cảm giác an toàn chỉ là một khái niệm mê tín. Cuộc sống là một cuộc phiêu lưu táo bạo hoặc là chẳng có gì cả. – Helen Keller. Người có lòng tin vào chính mình sẽ có được lòng tin của người khác. – Ngạn ngữ Do Thái. Điều duy nhất ngăn cản thành công trong tương lai là thái độ hoài nghi với hiện tại – Franklin D. Roosevelt. Sáng tạo là khi bạn cho phép trí thông minh được chơi đùa – Albert Einstein. Những thiếu hụt về tài năng có thể thay thế bằng khao khát, quyết tâm, nỗ lực gấp bội – Don Zimmer. Hãy làm những gì bạn có thể với tất cả những gì bạn có – Theodore Roosevelt. ............................................................................................... còn nhìu lắm nhaBài 2. Cho từ “gan dạ:
a. Em hiểu “gan dạ” nghĩa là gì?
…………………………………………………………………………………
b. Tìm một thành ngữ, tục ngữ nói về tinh thần “gan dạ".
……………………………………………………………………………………
a.Gan dạ là có tinh thần không sợ trước hiểm nguy,khó khăn
b)Bắt giặc phải có gan, chống thuyền phải có sức
1.Bạo dạn và nhẫn nại.
Giặc đến nhà, đàn bà cũng phải đánh.
Không vào hang cọp, sao bắt được cọp con.
Có cứng mới đứng đầu gió.
\(a)\) Gan dạ : có tinh thần không lùi bước trước nguy hiểm, không sợ nguy hiểm
\(b)\) Gan vàng dạ sắt
Bằng cái hạt cây
Ba gian nhà đầy còn tràn ra sân
( Là cái gì ) ? .....? ( cấm nói linh tinh)
Bằng cái hạt cây
Ba gian nhà đầy còn tràn ra sân
Là cái gì?
= > Ngọn lửa đèn dầu
ngọn lửa đèn dầu.ai mình thì mình cho
một câu nhịn chín điều lành là phương châm gì
nói chi nói mãi nói hoài là phương châm gì
cao đạo tự khoe mẽ là phương châm gì
phồng mang trợn mắt mặt đỏ tía tai là phương châm gì
vừa nói vừa múa tay chân là phương châm gì