Mặt cầu (S) tâm I(1,2,4) cắt trục Oy tại 2 điểm A, B với A B = 4 3 . Tính bán kính R của (S).
Cho I(2; -4; 1). Xác định bán kính R của mặt cầu (S) tâm I, cắt trục Oy tại A, B sao cho AB = 4
Cho mặt cầu (S) có tâm I và bán kính R = 5. Đường thẳng D cắt mặt cầu tại hai điểm A, B thỏa mãn AB = 4. Tính khoảng cách d từ tâm I đến đường thẳng D
A. d = 21
B. d = 1
C. d = 3
D. d = 17
Cho M(3;-1;2). Tính bán kính R của mặt cầu tâm M; mặt cầu này cắt trục Ox tại A, B và AB=4
Trong không gian Oxyz , gọi (S ) là mặt cầu đi qua D(0;1; 2) và tiếp xúc với các trục Ox,Oy,Oz tại các điểm A(a,0,0), B(0,b,0), C(0,0,c), trong đó a,b,c ∈ R \ 0 ; 1 . Tính bán kính của (S )?
A. 3 2 2
B. 5
C. 5 2
D. 5 2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;0;-3), B(-3;-2;-5). Biết rằng tập hợp các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức AM2 + BM2 = 30 là một mặt cầu (S). Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) là:
A . I - 2 ; - 2 ; - 8 ; R = 3
B . I ( - 1 ; - 1 ; - 4 ) ; R = 6
C . I ( - 1 ; - 1 ; - 4 ) ; R = 3
D . I ( - 1 ; - 1 ; - 4 ) ; R = 30 2
Chọn C
Gọi tọa độ điểm M(x;y;z)
là phương trình của mặt cầu (S), có tâm I (-1;-1;-4) và bán kính R = 3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1;0;-3), B(-3;-2;-5). Biết rằng tập hợp các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức M A 2 + M B 2 = 30 là một mặt cầu (S). Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) là:
A. I(-2;-2;-8), R =3
B. I(-1;-1;-4), R = 6
C. I(-1;-1;-4), R =3
D. I(-1;-1;-4), R = 30 2
Đáp án C
là trung điểm của AB khi đó M A 2 + M B 2 = 30
Suy ra
Do đó mặt cầu (S) tâm I(-1;-1;-4), R =3
Cho A là điểm nằm trên mặt cầu (S) tâm (O), có bán kính R=6cm. I, K là 2 điểm trên đoạn OA sao cho OI=IK=KA. Các mặt phẳng (α), (b) lần lượt qua I, K cùng vuông góc với OA và cắt mặt cầu (S) theo các đường tròn có bán kính r 1 , r 2 . Tính tỉ số r 1 r 2
A. r 1 r 2 = 4 10
B. r 1 r 2 = 5 3 10
C. r 1 r 2 = 3 10 4
D. r 1 r 2 = 3 10 5
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(3;1;-3) và cắt trục tung Oy tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB vuông. Phương trình mặt cầu (S) là
A. x − 3 2 + y − 1 2 + z + 3 2 = 6.
B. x − 3 2 + y − 1 2 + z + 3 2 = 3.
C. x − 3 2 + y − 1 2 + z + 3 2 = 36.
D. x − 3 2 + y − 1 2 + z + 3 2 = 9.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng P : x - 2 y + 2 z - 3 = 0 và mặt cầu (S) có tâm I(5;-3;5) bán kính R = 2 5 . Từ một điểm A thuộc mặt phẳng (P) kẻ một đường thẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm B. Tính OA biết rằng AB = 4.
A. OA = 3
B. OA = 11
C. OA = 6
D. OA = 5
Ta có
hay A là hình chiếu vuông góc của I trên mặt phẳng (P)
Do đó ta dễ dàng tìm được
Chọn B.