Chất khí X có các tính chất sau: a) khi phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra kết tủa; b) gây hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu; c) không có phản ứng cháy; d) không làm mất màu nước brom. Chất X là
A. H2O.
B. CH4.
C. CO2.
D. SO2.
Chất khí X có các tính chất sau: a) khi phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra kết tủa; b) gây hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu; c) không có phản ứng cháy; d) không làm mất màu nước brom. Chất X là
A. H2O
B. CH4
C. CO2
D. SO2
Cho các chất: NH4Cl; (NH4)3PO4; KNO3; Na2CO3; Ca(H2PO4)2. Số chất trong dãy trên khi phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra kết tủa là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Chọn C.
Chất tạo kết tủa với dung dịch Ba(OH)2 là (NH4)3PO4; Na2CO3; Ca(H2PO4)2.
Cho Mg vào 200ml dung dịch A chứa CuSO4 0,5M và FeSO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư đến khi kết thúc các phản ứng thu được kết tủa E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Tính b.
Tính toán theo PTHH :
Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4
Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4
Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4 + Mg(OH)2
Ba(OH)2 + FeSO4 → BaSO4 + Fe(OH)2
Mg(OH)2 → MgO + H2O
2 Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2 H2O
Giả sư dung dịch muối phản ứng hết
=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g
=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g
=> m chất rắn = 11,2 + 6,4 = 17,6 g > 12 g > 6,4
=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng
CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4
12 g = m Cu + m Fe phản ứng = 6,4 g + m Fe phản ứng
=> m Fe = 5,6 g => n Fe = 0,1 mol => n FeSO4 dư = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol
Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )
Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol
n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3 . 2 = 0,1 mol
=> n Fe2O3 = 0,1 mol
=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40 = 24 g
Trong các phản ứng sau:
1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4
2, dung dịch NaHCO3 + FeCl3
3. dung dịch Na2CO3 + CaCl2
4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2
5, dung dịch (NH4)2SO4 + Ca(OH)2
6, dung dịch Na2S + AlCl3
Các phản ứng tạo ra đồng thời cả kết tủa và chất khí là:
A. 2, 5, 6
B. 2, 5
C. 2, 3, 5
D. 1, 3, 6
Chọn đáp án A
1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 Chỉ có khí
2, dung dịch NaHCO3 + FeCl3 Chỉ có CO2 và Fe(OH)3
3. dung dịch Na2CO3 + CaCl2 Chỉ có kết tủa
4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2 Chỉ có kết tủa
5, dung dịch (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 Có NH3 và CaSO4
6, dung dịch Na2S + AlCl3 Có H2S và Al(OH)3 chú ý S2- thủy phân ra OH
Trong các phản ứng sau:
1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 2, dung dịch NaHCO3 + FeCl3
3. dung dịch Na2CO3 + CaCl2 4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2
5, dung dịch (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6, dung dịch Na2S + AlCl3
Các phản ứng tạo ra đồng thời cả kết tủa và chất khí là:
A. 2, 5, 6
B. 2, 5
C. 2, 3, 5
D. 1, 3, 6
Chọn đáp án A
1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 Chỉ có khí
2, dung dịch NaHCO3 + FeCl3 Chỉ có CO2 và Fe(OH)3
3. dung dịch Na2CO3 + CaCl2 Chỉ có kết tủa
4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2 Chỉ có kết tủa
5, dung dịch (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 Có NH3 và CaSO4
6, dung dịch Na2S + AlCl3 Có H2S và Al(OH)3 chú ý S2- thủy phân ra OH
Tiến hành các thí nghiệm khi sục chất khí tới dư vào dung dịch tương ứng ở điều kiện thường:
(a) CO2 vào Ca(OH)2;
(b) CO2 vào Na2SiO3;
(c) CO2 vào NaAlO2;
(d) H2S vào Pb(NO3)2;
(e) Cl2 vào AgNO3;
(g) NH3 vào CuSO4.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành chất kết tủa là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
(a) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
(b) Na2SiO3 + 2CO2 + 2H2O → H2SiO3 ↓ + 2NaHCO3 (*)
(c) NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3 (*)
(d) H2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2HNO3 (*)
(e) Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO
HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3 (*)
(g) CuSO4 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + (NH4)2SO4
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
Đáp án B
Chất X tác dụng với dung dịch HCl tạo khí. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là:
A. Ca(HCO3)2.
B. CaCO3.
C. BaCl2.
D. AlCl3.
Chọn đáp án A
• các chất BaCl2 và AlCl3 không tác dụng với dung dịch HCl.
• Phản ứng: Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + H2O.
⇒ chất X là Ca(HCO3)2 thỏa mãn. Chọn A.
Chất X tác dụng với dung dịch HCl tạo khí. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là
A. Ca(HCO3)2.
B. CaCO3
C. BaCl2.
D. AlCl3
Chọn đáp án A
• các chất BaCl2 và AlCl3 không tác dụng với dung dịch HCl.
• Phản ứng: Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + H2O.
⇒ chất X là Ca(HCO3)2 thỏa mãn. Chọn A
Chất X tác dụng với dung dịch HCl tạo khí. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là:
A. Ca(HCO3)2
B. CaCO3
C. BaCl2
D. AlCl3
Chọn đáp án A
• các chất BaCl2 và AlCl3 không tác dụng với dung dịch HCl.
• Phản ứng: Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + H2O.
⇒ chất X là Ca(HCO3)2 thỏa mãn. Chọn A