Chất khí X có các tính chất sau: a) khi phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra kết tủa; b) gây hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu; c) không có phản ứng cháy; d) không làm mất màu nước brom. Chất X là
A. H2O.
B. CH4.
C. CO2.
D. SO2.
Hợp chất X tan trong nước tạo dung dịch không màu. Dung dịch này không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2, khi phản ứng với NaOH tạo ra khí mùi khai, khi phản ứng với dung dịch HCl tạo ra khí làm đục nước vôi trong và làm mất màu dung dịch thuốc tím. Chất X là
A. (NH4)2CO3.
B. (NH4)2SO3.
C. NH4HCO3.
D. NH4HSO3.
Cho ba hidrocacbon X, Y, Z. Nếu đốt cháy 0,23 mol mỗi chất thì thểt ích khí CO2 thu được không quá 17 lít (đo ở đktc). Thức hiện các thí nghiệm thấy có hiện tượng như bảng sau:
Phản ứng với/ Chất |
X |
Y |
Z |
Dung dịch AgNO3/NH3 |
Kết tủa vàng |
Không có kết tủa |
Không có kết tủa |
Dung dịch brom |
Mất màu |
Mất màu |
Không mất màu |
A. CH3 – C ≡ C – CH3; CH2 = CH – CH = CH2; CH3 – CH2 – CH2- CH3
B. CH2 = C = CH2; CH2 = CH – CH3; CH3 – CH2 – CH3
C. CH ≡ CH; CH2=CH – CH=CH2; CH3 – CH3.
D. CH ≡ C – CH3; CH2 = CH – CH3; CH3 – CH3.
Cho ba hiđrocacbon X, Y, Z. Nếu đốt cháy 0,23 mol mỗi chất thì thể tích khí CO2 thu được không quá 17 lít (đo ở đktc). Thực hiện các thí nghiệm thấy có hiện tượng như bảng sau :
Phản ứng với |
X |
Y |
Z |
Dung dịch AgNO3/NH3 |
Kết tủa vàng |
Không có kết tủa |
Không có kết tủa |
Dung dịch brom |
Mất màu |
Mất màu |
Không mất màu |
A. CH 3 – C ≡ C – CH 3 ; CH 2 = CH – CH = CH 2 ; CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3
B. CH 2 = C = CH 2 ; CH 2 = CH – CH 3 ; CH 3 – CH 2 – CH 3
C. CH ≡ CH ; CH 2 = CH – CH = CH 2 ; CH 3 – CH 3
D. CH ≡ C – CH 3 ; CH 2 = CH – CH 3 ; CH 3 – CH 3
Tiến hành các thí nghiệm khi sục chất khí tới dư vào dung dịch tương ứng ở điều kiện thường:
(a) CO2 vào Ca(OH)2;
(b) CO2 vào Na2SiO3;
(c) CO2 vào NaAlO2;
(d) H2S vào Pb(NO3)2;
(e) Cl2 vào AgNO3;
(g) NH3 vào CuSO4.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành chất kết tủa là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Cho ba hiđrocacbon X, Y, Z. Nếu đốt cháy 0,23 mol mỗi chất thì thể tích khí CO2 thu được không quá 17 lít (đo ở đktc). Thực hiện các thí nghiệm thấy có hiện tượng như bảng sau:
Phản ứng với |
X |
Y |
Z |
Dung dịch AgNO3/NH3 |
Kết tủa vàng |
Không có kết tủa |
Không có kết tủa |
DD brom |
Mất màu |
Mất màu |
Không mất màu |
A. CH ≡ CH; CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH3.
B. CH3–C ≡ C–CH3; CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH2–CH3.
C. CH ≡ C – CH3; CH2=CH–CH3; CH3–CH3.
D. CH2=C=CH2; CH2=CH–CH3; CH3–CH2–CH3.
Có các phản ứng sau:
(a)Cho N a H C O 3 vào dung dịch B a O H 2
(b)Cho khí C 2 H 4 vào dung dịch K M n O 4
(c)Cho khí H 2 S vào dung dịch C u S O 4
(d)Cho C u S O 4 vào dung dịch N H 3 (dư)
Phản ứng sau khi kết thúc không thu được chất kết tủa là
A. (d)
B. (c)
C. (a)
D. (b)
Cho các phát biểu sau:
(a) Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axit
(b) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính
(c) Ozon trong khí quyển là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
(d) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
(a) Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axít.
(b) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(c) Ozon trong khí quyển là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí.
(d) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4