Tại tâm của dòng điện tròn cường độ 5A người ta đo được cảm ứng từ B = 31 , 4.10 − 6 T . Đường kính của dòng điện tròn là
A. 20 cm
B. 10 cm
C. 2 cm
D. l cm
Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5A cảm ứng từ đo được là 31 , 4.10 − 6 T . Đường kính của dòng điện đó là
A. 10cm
B. 20cm
C. 22cm
D. 26cm
Lời giải:
Ta có cảm ứng từ tại tâm của khung dây tròn bán kính R là: B = 2. π .10 − 7 I R
Thay: I = 5 A B = 31 , 4.10 − 6 T ta suy ra:
Đường kính của dòng điện tròn :
B = 2 \(\pi\) . 10-7 \(\frac{I}{R}\)→ d = 2R =\(\frac{4.10^{-7}.I}{B}\)
→ d = 0,2 ( m )
Tại sao tâm của vòng dây tròn có dòng điện cường độ 5A cảm ứng từ được đo là 31,4. 10 - 6 T. Đường kính của vòng dây điện đó là
A. 20 cm
B. 26 cm
C. 22 cm
D. 10 cm
Tại tâm của dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo được cảm ứng từ B = 62,8.10-4T. Đường kính vòng dây là 10cm. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng là:
A. 5A
B. 1A
C. 10A
D. 0,5A
Tại tâm của dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo được cảm ứng từ B = 62 , 8.10 − 4 T . Đường kính vòng dây là 10 cm. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng là:
A. 5A
B. 6A
C. 7A
D. 1A
Tại tâm của dòng điện tròn gồm 200 vòng, người ta đo được cảm ứng từ B= 62,8.10*( -4) trên đầu số 10*. Đường kính vòng dây là 20cm . Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng là bao nhiêu.
Dòng điện qua mỗi vòng:
\(B=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{NI}{R}\)
\(\Rightarrow62,8\cdot10^{-4}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{200\cdot I}{\dfrac{0,2}{2}}\)
\(\Rightarrow I=5A\)
Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31 , 4 . 10 - 6 ( T ) . Đường kính của dòng điện đó là:
A. 10 (cm)
B. 20 (cm)
C. 22 (cm)
D. 26 (cm)
Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T). Đường kính của dòng điện đó là:
A. 10 (cm)
B. 20 (cm)
C. 22 (cm)
D. 26 (cm)
Chọn: B
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ tại tâm của khung dây tròn bán kính R là B = 2 π 10 - 7 I R
Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5(A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T). Đường kính của dòng điện đó là:
A. 10 (cm)
B. 20 (cm)
C. 22 (cm)
D. 26 (cm)