Phản ứng nào chứng minh axit axetic có tính axit mạnh hơn tính axit của phenol
A. C6H5OH + NaOH --> C6H5ONa + H2O
B. CH3COOH + C6H5ONa --> CH3COONa + C6H5OH
C. CH3COONa + C6H5OH--> CH3COOH + C6H5ONa
D. 2CH3COOH + Ca -->(CH3COO)2Ca + H2
Cho các chất sau đây tác dụng với nhau:
CH3COOH + Na2CO3 →
CH3COOH + C6H5ONa →
CH3COOH + Ca(OH)2 →
CO2+ H2O + CH3COONa →
CH3COOH + CaCO3 →
CH3COOH + Cu(OH)2 →
CH3COOH + KHCO3 →
Số phản ứng xảy ra đồng thời chứng minh được lực axit của axit axetic mạnh hơn axit cacbonic là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án B.
3.
CH3COOH + Na2CO3 →
CH3COOH + CaCO3 →
CH3COOH + KHCO3 →
Cho các phản ứng sau:
(1) CO2 + H2O + C6H5ONa ®
(2) C6H5OH + NaOH ®
(3) CH3COOH + Cu(OH)2 ®
(4) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 ®
(5) C6H5NH3Cl + AgNO3 ®
(6) CO2 + H2O + CH3COONa ®
(7) CH3COOH + C6H5OH ®
(8) C6H5OH + HCHO ®
Các phản ứng được tiến hành trong điều kiện thích hợp. Dãy gồm các phản ứng có thể xảy ra là
A. (2),(3),(4), (5), (7), (8).
B. (l),(2),(4), (5), (6), (7).
C. (l), (2), (3), (4), (7), (8).
D. (l),(2),(3),(4),(5),(8).
Chọn đáp án D
(1) CO2 + H2O + C6H5ONa ® C6H5OH + NaHCO3
(2) C6H5 - OH + NaOH ® C6H5 - ONa + H2O
(3) 2CH3COOH + Cu(OH)2 ® (CH3COO)2Cu + 2H2O
(4) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 ® Có tạo phức chất màu xanh thẫm
(5) C6H5NH3C1 + AgNO3 ® AgCl ¯ + C6H5NH3NO3
(6) CO2 + H2O + CH3COONa ® Không xảy ra phản ứng
(7) CH3COOH + C6H5OH ® Không xảy ra phàn ứng
(8) C6H5OH + HCHO ® Có phản ứng tạo PPF (phenol fomandehit)
Cho 2 phản ứng :
( 1 ) 2 C H 3 C O O H + N a 2 C O 3 → 2 C H 3 C O O N a + H 2 O + C O 2
( 2 ) C 6 H 5 O N a + C O 2 + H 2 O → C 6 H 5 O H + N a H C O 3
Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự C H 3 C O O H , H 2 C O 3 , C 6 H 5 O H , H C O 3 - là
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. Không thay đổi
D. Vừa tăng vừa giảm
Cho 2 phản ứng:
1 2 CH 3 COOH + Na 2 CO 3 → 2 CH 3 COONa + H 2 O + CO 2
2 C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O → C 6 H 5 OH + NaHCO 3
Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH 3 COOH ; H 2 CO 3 ; C 6 H 5 OH ; HCO 3 - là
A. Tăng dần.
B. Giảm dần.
C. Không thay đổi.
D. Vừa tăng vừa giảm
Đáp án B
Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, HCO3- là Giảm dần
Cho 2 phương trình hóa học:
1 2 C H 3 C O O H + N a 2 C O 3 → 2 CH 3 COONa + H 2 O + CO 2
2 C 6 H 5 OH + Na 2 CO 3 → C 6 H 5 ONa + NaHCO 3
Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH 3 COOH , H 2 CO 3 , C 6 H 5 OH là
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. Không thay đổi
D. Vừa tăng vừa giảm
Đáp án B
Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH 3 COOH , H 2 CO 3 , C 6 H 5 OH là giảm dần
Cho các dung dịch : CH3COONa, CH3NH2, C6H5OH, C6H5ONa , CH3COOH, C6H5NH2, Glyxin, Lysin, axit glutamic. Trong số các dung dịch trên, tổng số các dung dịch làm đồi màu quỳ tím là :
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Đáp án : C
Các chất : CH3COONa ; CH3NH2 ; C6H5ONa ; CH3COOH ; Lysin ; axit Glutamic
Cân bằng các PTHH sau
1)C2H2 + O2 → CO2 + H2O
2) C4H10 + O2 → CO2 + H2O
3) C2H2 + Br2 → C2H2Br4
4) C6H5OH + Na → C6H5ONa + H2
5) CH3COOH+ Na2CO3 → CH3COONa + H2O + CO2
6) CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
7) Ca(OH)2 + HBr → CaBr2 + H2O
8) Ca(OH)2 + HCl → CaCl2 + H2O
9) Ca(OH)2 + H2SO4 → CaSO4 + H2O
10) Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH
1) \(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
2) \(2C_4H_{10}+13O_2\underrightarrow{t^o}8CO_2+10H_2O\)
3) \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
4) \(2C_6H_5OH+2Na\rightarrow2C_6H_5ONa+H_2\)
5) \(2CH_3COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+CO_2+H_2O\)
6) \(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
7) \(Ca\left(OH\right)_2+2HBr\rightarrow CaBr_2+2H_2O\)
8) \(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
9) \(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4++2H_2O\)
10) \(Ca\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\)
Có các phát biểu sau đây:
1. C 2 H 5 OH và C 6 H 5 OH đều phản ứng dễ dàng với HBr.
2. C 2 H 5 OH có tính axit yếu hơn C 6 H 5 OH .
3. C 2 H 5 ONa và C 6 H 5 ONa phản ứng hoàn toàn với nước cho ra trở lại C 2 H 5 OH và C 6 H 5 OH .
Chọn phát biểu sai:
A. Chỉ có 1
B. Chỉ có 2
C. Chỉ có 3
D. 1 và 3
Có các phát biểu sau đây :
1. C2H5OH và C6H5OH đều phản ứng dễ dàng với HBr.
2. C2H5OH có tính axit yếu hơn C6H5OH.
3. C2H5ONa và C6H5ONa phản ứng hoàn toàn với nước cho ra trở lại C2H5OH và C6H5OH.
Chọn phát biểu sai:
A. Chỉ có 1
B. Chỉ có 2
C. Chỉ có 3
D. 1 và 3
Đáp án D
(1) sai, C2H5OH tác dụng với HBr bốc khói, còn C6H5OH không tác dụng với HBr
(2) đúng, do gốc C6H5 hút e mạnh hơn C2H5 nên C2H5OH có tính axit yếu hơn C6H5OH
(3) sai, C2H5ONa thủy phân hoàn toàn trong H2O tạo C2H5OH, còn C6H5ONa thủy phân 1 phần trong H2O (do là chất có tính bazo yếu).
Trong các phát biểu sau :
C 2 H 5 O H và C 6 H 5 O H đều phản ứng dễ dàng với C H 3 C O O H (1)
C 2 H 5 O H có tính chất axít yếu hơn C 6 H 5 O H (2)
C 2 H 5 O N a và C 6 H 5 O N a phản ứng hoàn toàn với nước cho ra C 2 H 5 O H và C 6 H 5 O H (3)
Lực bazơ của C 6 H 5 N H 2 yếu hơn C 6 H 5 C H 2 N H 2 (4)
Phát biểu sai là
A. 1,2
B. 1,3
C. 2,4
D. 3,4