Trong không gian Oxyz, cho a → = ( 1 ; - 2 ; 3 ) và b → = ( 3 ; 0 ; 4 ) . Tính a → . b →
A.15
B. 36
C. 9
D. 5
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;−2;3). Điểm đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (Oxyz) là
A. (−1;2;−3)
B. (1;2;3)
C. (−1;2;−3)
D. (1;−2;−3)
Trong không gian Oxyz cho a → = ( 1 ; - 2 ; 3 ) , b → = 2 i → - 3 k → là
A. (3;-2;0)
B. (3;-5;-3)
C. (3;-5;0)
D. (1;2;-6).
Trong không gian Oxyz cho hai vectơ a → = ( 1 ; - 1 ; 2 ) và b → = ( 2 ; 1 ; - 1 ) . Tính a → . b → .
Trong không gian Oxyz cho vectơ a → = ( 1 ; - 2 ; 1 ) . Vectơ 2 a → có tọa độ là
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;-1;2) và B(2;1;1). Tính →AB2
A. 2
B. 6
C. 3
D. 4
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;-1;2) và B(2;1;1). Tính A B → 2
A. 2
B. 6
C. 2
D. 6
Trong không gian Oxyz, cho A(1;-2;0),B(-3;1;-2). Tọa độ của A B → là :
A. (4;-3;2)
B. (-4;3;-2)
C. (-2;-1;-2)
D. (-2;-3;-2)
Trong không gian Oxyz, cho A(-1;0;1) và B(1;-1;2). Tọa độ vectơ A B → là
A. (2;-1;1)
B. (0;-1;1)
C. (-2;1;-1)
D. (0;-1;3)
Trong không gian Oxyz cho a → = 2 ; 3 ; 2 và b → = 1 ; 1 ; - 1 . Vecto a → - b → có tọa độ là