Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm f ' ( x ) = x 2 + 1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên .
B. Hàm số nghịch biến trên .
C. Hàm số nghịch biến trên .
D. Hàm số đồng biến trên .
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và f ' ( x ) > 0 ∀ x ∈ ( 0 ; + ∞ ) . Biết f(1)=2.
Khẳng định nào dưới đây có thể xảy ra ?
A. f (2017) > f (2018)
B. f (-1) = 2
C. f (2) = 1
D. f (2) + f (3) = 4
Đáp án B
Ta có: f(x) đồng biến trên 0 ; + ∞ nên:
.
Khẳng định có thể xảy ra là: f (-1) = 2
Cho hàm số y=f(x). Biết rằng hàm số f(x) có đạo hàm là f’(x) và hàm số y=f’(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm f(x) nghịch biến trên khoảng ( - ∞ ; - 2 )
B. Hàm f(x) đồng biến trên khoảng ( 1 ; + ∞ )
C. Trên (-1;1) thì hàm số f(x) luôn tăng.
D. Hàm f(x) giảm trên đoạn có độ dài bằng 2.
Cho hàm số y = f(x). Biết rằng hàm số f(x) có đạo hàm là f '(x) và hàm số y = f '(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm f (x) nghịch biến trên khoảng - ∞ ; - 2
B. Hàm f (x) đồng biến trên khoảng 1 ; + ∞
C. Trên - 1 ; 1 thì hàm số f(x) luôn tăng.
D. Hàm f(x) giảm trên đoạn có độ dài bằng 2
Cho hàm số y = f(x) xác định trên M và có đạo hàm f ' ( x ) = x + 2 x - 1 2 Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số đồng biến trên
B. Hàm số đạt cực đại tại
C. Hàm số đạt cực đại tiểu
D. Hàm số nghịch biến trên
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đạo hàm f ’ ( x ) = ( x + 2 ) ( x - 1 ) 2018 ( x - 2 ) 2019 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số có ba điểm cực trị
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-2;2)
C. Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1 và đạt cực tiểu tại các điểm x = ± 2
D. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (1;2) và (2;+∞)
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R;
f
'
(
x
)
≥
x
4
+
2
x
2
-2x, và f(1) = -1. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Phương trình có
nghiệm trên
.
B. Phương trình có 1 nghiệm trên
.
C. Phương trình có
nghiệm trên
.
D. Phương trình có đúng
nghiệm trên
.
Đáp án A
,
.
đồng biến trên
.
có nhiều nhất
nghiệm trên khoảng
.
Mặt khác ta có:
,
khoảng (1;2)
.
Kết hợp giả thiết ta có liên tục trên
và
.
Từ (1) và (2) suy ra phương trình f(x) = 0 có đúng 1 nghiệm trên khoảng (1;2)
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R. Hàm số y=f '(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Đặt y = g ( x ) = f ( x ) - x 3 3 + x 2 - x + 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. g(1)>g(0)>g(2)
B. g(1)>g(2)>g(0)
C. g(2)>g(0)>g(1)
D. g(0)>g(2)>g(1)
Cho hàm số y = f(x) xác định và có đạo hàm y=f'(x). Đồ thị của hàm số y = f'(x) như hình dưới đây.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số y = f x có ba điểm cực trị.
B. Hàm số y = f x đồng biến trên khoảng − ∞ ; 2
C. Hàm số y = f x nghịch biến trên khoảng 0 ; 1
D. Hàm số y = f x đồng biến trên khoảng − ∞ ; − 1
Đáp án A
Phương pháp: Quan sát đồ thị hàm số y = f ' x để tìm khoảng dương, âm của f ' x , từ đó tìm được khoảng đồng biến, nghịch biến của f x .
Cách giải:
Từ đồ thị hàm số y = f ' x suy ra hàm số y = f x nghịch biến trên − ∞ − 1 và 1 ; 2 (làm y'âm) và đồng biến trên − 1 ; 1 (làm y'dương).
Suy ra B, C, D sai và A đúng.
Chú ý khi giải:
HS có thể nhầm lẫn thành đồ thị hàm số y = f x do đọc không kĩ đề dẫn đến chọn sai đáp án.
Cho hàm số y= f(x) liên tục và xác định trên R. Biết f( x) có đạo hàm f’( x) và hàm số y= f’( x) có đồ thị như hình vẽ, khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số y= f( x) đồng biến trên R
B. Hàm số y= f( x) nghịch biến trên R.
C. Hàm số y= f( x) chỉ nghịch biến trên khoảng .
D. Hàm số y= f( x) nghịch biến trên khoảng (0; + ∞) .
Chọn D
Trong khoảng (0 ; + ∞) đồ thị hàm số y= f’( x) nằm phía dưới trục hoành- tức là f’( x)< 0 trên khoảng đó
=> Hàm số y= f(x) nghịch biến trên khoảng