Cho hạt nhân Z 1 A 1 X và hạt nhân Z 2 A 2 Y có độ hụt khối lần lượt là Δ m 1 và Δ m 2 . Biết hạt nhân X vững hơn hạt nhân Y. Hệ thức đúng là
A. Δ m 1 A 1 < Δ m 2 A 2
B. Δ m 1 A 1 > Δ m 2 A 2
C. A 1 > A 2
D. Δ m 1 > Δ m 2
Khi cho hạt nhân He 2 4 bắn phá vào hạt nhân N 7 14 người ta thu được một proton và một hạt nhân X.
Hỏi số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân z của hạt nhân X và hãy cho biết X là nguyên tố gì ?
Phản ứng trên có thể viết:
Vì số hạt ( proton cũng như số hạt nơtron) được bảo toàn nên A =(4+14) – 1 = 17, Z= (2+7) – 1 = 8. Với Z = 8 ta có nguyên tử oxi.
Phương trình trên sẽ là:
(Chính phản ứng này Rơ – dơ – pho đã phát hiện ra proton, một cấu tử của hạt nhân)
Cho phản ứng hạt nhân:. Số Z và A của hạt nhân X lần lượt là
A. 7 và 15
B. 6 và 14
C. 7 và 14
D. 6 và 15
Đáp án C
Từ các định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối, ta có:
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A X , A Y và A Z với A X = 2 A Y = 0,5 A Z . Biết năng lượng liên kết riêng của từng hạt nhân tươns ứng là ∆ E X , ∆ E Y và ∆ E Z với ∆ E Z < ∆ E X < ∆ E Y . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là :
A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y,Z. D. Z,X,Y.
Câu 1. Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. Electron. B. Electron và nơtron. C. Proton và nơton. D. Proton và electron. Câu 2. Nếu hạt nhân nguyên tử có Z hạt proton thì
A. Số đơn vị điện tích hạt nhân là Z+
B. Điện tích hạt nhân là Z
C. Số hạt notron là Z
D. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử là 2Z.
Câu 3. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A. số nơtron và proton
B. số nơtron.
C. số proton.
D. số khối.
Câu 4. Nguyên tử flo có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Số khối của nguyên tử flo là :
A. 9.
B. 10.
C. 19.
D. 28.
Câu 5. Cho nguyên tố có ký hiệu 56 26Feđiều khẳng định nào sau đây đúng: A. Nguyên tử có 26 proton
B. Nguyên tử có 26 nơtron
C. Nguyên tử có số khối 65
D. Nguyên tử khối là 30
Câu 6. Một ion có 8 proton, 8 nơtron và 10 electron. Ion này có điện tích là : A. 2-.
B. 2+.
C. 0.
D. 8+.
Câu 7. Tổng số hạt cơ bản trong ion 35 - 17Cl là
A. 17.
B. 35
C. 52
D. 53.
Câu 8. Cho ba nguyên tử có kí hiệu là 24 25 26 12 12 12 Mg, Mg, Mg. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14.
B. Đây là 3 đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.
D. Số nơtron trong 3 đồng vị trên khác nhau.
Câu 9. Lớp electron thứ n có tổng số electron là
A. n2 .
B. 2n2 .
C. n.
D. 2n.
Câu 10. Ion X2- và M3+ đều có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 . X, M là những nguyên tử nào sau đây?
A. F, Ca.
B. O, Al.
C. S, Al.
D. O, Mg.
Câu 11. Một nguyên tử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. nguyên tố s.
B. nguyên tố p.
C. nguyên tố D.
D. nguyên tố f.
Câu 12. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3s. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3s và có năm electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 3. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và phi kim.
B. phi kim và kim loại.
C. kim loại và khí hiếm.
D. khí hiếm và kim loại.
Câu 13. Chọn định nghĩa đúng nhất của đồng vị:
A. Đồng vị là những chất có cùng điện tích hạt nhân Z.
B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron (N).
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối.
D. Đồng vị là những chất có cùng trị số của Z, nhưng khác nhau trị số A.
Câu 14. Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là
A. 2, 6, 8, 18.
B. 2, 8, 18, 32.
C. 2, 4, 6, 8.
D. 2, 6, 10, 14.
Câu 15. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân:
A. Lớp K.
B. Lớp L.
C. Lớp M.
D. Lớp N.
Câu 16. Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
A. Ca (Z = 20).
B. Fe (Z = 26).
C. Ni (Z = 28).
D. K (Z = 19).
Câu 17. Nguyên tử kali (Z = 19) có số lớp electron là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 18. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử nguyên tố phi kim? A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 .
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 .
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 .
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 .
Câu 19. Cation M3+ có 10 electron. Cấu hình electron của nguyên tố M là :
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 .
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 .
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 .
D. 1s2 2s2 2p3 .
Câu 20. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt trong hạt nhân là 80. Trong đó số hạt mang điện là 35 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là
A. 80 35 X.
B. 90 35 X.
C. 45 35 X.
D. 115 35 X .
Câu 21. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 122 hạt, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 34 hạt. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của nguyên tử X là 26 hạt. X và Y lần lượt là:
A. 11Na và 13Al. B. 13Al và 26Fe. C. 20Ca và 26Fe. D. 20Ca và 12Mg.
Câu 22. Clo có hai đồng vị 37 17 Cl (Chiếm 24,23%) và 35 17 Cl (Chiếm 75,77%). Nguyên tử khối trung bình của Clo:
A. 37,5. B. 35,5. C. 35. D. 37.
Câu 23. Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), ngtử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x1 là:
A. 80. B. 20. C. 10,8. D. 89,2.
Câu 24. Nguyên tố Cu có NTK trung bình = 63,54 có 2 đồng vị X, Y. Biết tổng số khối của 2 đồng vị là 128, tỉ lệ số nguyên tử 2 đồng vị X:Y = 0,37. Số khối của đồng vị Y là A. 63. B. 65. C. 64. D. 64,4.
Câu 25. Một loại khí X có chứa 2 đồng vị 35 17X; 37 17X. Cho X2 tác dụng với H2 rồi lấy sản phẩm hoà tan vào nước thu được dung dịch Y. Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau: - Phần thứ nhất cho tác dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch Ba(OH)2 0,88M. - Phần thứ hai cho tác dụng với AgNO3 vừa đủ ta thu được 31,57 gam kết tủa. Thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị là
A. 35 17X (75%); 37 17X (25%).
B. 35 17X (64%); 37 17X (36%).
C. 35 17X (70%); 37 17X (30%).
D. 35 17X (25%); 37 17X (75%).
Câu 26. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11, Al = 13, P = 15, Cl = 17, Fe = 26)
A. Fe và Cl.
B. Na và Cl.
C. Al và Cl.
D. Al và P.
Câu 27. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Cu có 2 đồng vị: 63 29Cu và 65 29Cu . Phần trăm khối lượng của 63 29Cu trong Cu2O là ?
A. 64,29%. B. 65,33%. C. 32,14%. D. 65,34%.
Câu 28. Khi cho 1,2 gam kim loại A (chưa rõ hóa trị) tác dụng hết với nước sinh ra 0,672 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại A là:
A. Al. B. Ca. C. Mg. D. Na.
Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1+. Tổng số electron trong ion X3Y− là 32. X, Y, Z lần lượt là
A. O, S, H.
B. O, N, H.
C. O, Se, H.
D. O, P, H.
Gọi số proton của X là ZX → số proton của Y là ZY = ZX -1
Tổng số electron trong ion X3Y- là 32 → 3. ZX + (ZX - 1) + 1 = 32 → ZX= 8 ( O ), ZY = 7 ( N)
Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 16 → ZZ = 16- 8 - 7 = 1 → Z là H
X, Y, Z lần lươt là O, N, H.
Đáp án B.
Khi cho hạt nhân He 2 4 bắn phá vào hạt nhân beri He 4 9 người ta thu được một nơtron và một hạt nhân Y.
Hỏi số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân Z của hạt nhân Y và hãy cho biết Y là nguyên tố gì ?
Phản ứng này có thể viết :
A = (4 + 9) - 1 = 12 ; Z = (2+4) – 0 = 6
Với z = 6 nên nguyên tố đó là cacbon.
Phương trình trên sẽ là :
(Chính từ phản ứng này, Chat-uých đã phát hiện ra nơtron, một cấu tử của hạt nhân).
Các hạt nhân có cùng số A và khác số Z được gọi là các hạt nhân đồng khối, ví dụ: và . So sánh:
1. Khối lượng
2. Điện tích của hai hạt nhân đồng nhất.
Hai hạt nhân này có cùng số khối nên có khối lượng gần bằng nhau nhưng khác số Z nên có số điện tích khác nhau.
Hạt nhân S có điện tích bằng +13e
Hạt nhân Ar có điện tích bằng +18e.
nguyên tử nguyên tố x có tổng số hạt là 58, trong đó số hạt mang điện ở hạt nhân ít hơn hạt không mang điện là 1 hạt. xác định z, n, a và viết kí hiệu nguyên tử x
Gọi :
Số hạt proton = số hạt electron = p
Số hạt notron = n
Ta có : $2p + n= 58(1)$
Ở hạt nhân, hạt không mang điện là notron, hạt mang điện là proton
Suy ra: $n - p = 1(2)$
Từ (1)(2) suy ra p = 19 ; n = 20
A = p + n = 39
KHHH : K
Hạt nhân N 11 24 a phân rã β − và biến thành hạt nhân X. Số khối A và nguyên tử số Z có giá trị
A. A = 24 ; Z = 10
B. A = 23 ; Z = 12
C. A = 24 ; Z = 12
D. A = 24 ; Z = 11
Tổng số hạt mang điện của 3 nguyên tử X,Y,Z là ;54 . Biết rằng X và Y thuộc cùng một nguyen tố hoá học và số hạt mang điện dương của 2 nhiều hơn của Y là 3
a) xác định diện tích hạt nhân từ mỗi người từ x,y,z. b) tính nguyên tử khối của x,y,z.Biết trong nguyên tử z khối lượng proton xấp xỉ 50% khối lượng nguyên tử , Y và Z đều có số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1 ( cho mp xấp xỉ mn xấp xỉ 1 đvC