Đường cong ở hình vẽ bên là của đồ thị hàm số y = - x 4 + 2 x 2 . Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 2 x 2 | 2 - x 2 | = 1 là
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=f(x).
Số nghiệm của phương trình 2f(x)-1=0 là
A. 2.
B. 4.
C. 0.
D. 3.
Đường cong ở hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số y = ax 4 + bx 2 + c với a, b, c là các số thực
A. Phương trình y ' = 0 vô nghiệm trên tập số thực
B. Phương trình y ' = 0 có ba nghiệm thực phân biệt
C.Phương trình y ' = 0 có hai nghiệm thực phân biệt
D. Phương trình y ' = 0 có đúng một nghiệm thực
Chọn B
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị hay hàm số có 3 điểm cực trị.
Do đó phương trình y ' = 0 có ba nghiệm thực phân biệt
Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 - 3 x 2 + 2 có đồ thị như hình vẽ bên. Trong bốn đường cong dưới đây, đường nào là đồ thị của hàm số y = x + 1 ?
A.
B.
C.
D.
Đáp án C.
Tịnh tiến đồ thị hàm số y = f x sang trái 1 đơn vị.
Giữ nguyên phần đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung. Xóa phần đồ thị hàm số nằm bên trái trục tung.
Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung qua trục tung.
Từ đây ta có đồ thị hàm số y = f x + 1 .
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [-2; 2] và có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên. Tìm số nghiệm của phương trình |f(x)| = 1 trên đoạn [-2; 2].
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R và có đồ thị hàm số đường cong trong hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình | f ( x ) | = m có 4 nghiệm phân biệt.
A. m ∈ (0;3)
B. -3 < m < 1
C. Không có giá trị nào của m.
D. 1 < m < 3
Đáp án D
Phương pháp:
Số nghiệm của phương trình |f(x)| = m bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = |f(x)| và đường thẳng y = m
Cách giải:
Từ đồ thị hàm số y = f(x) ta có đồ thị hàm số y = |f(x)| như hình bên:
Số nghiệm của phương trình |f(x)| = m bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = |f(x)| và đường thẳng y = m
⇒ Để phương trình |f(x)| = m có 4 nghiệm phân biệt thì 1 < m < 3
Đường cong ở hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số y = a x 4 + b x 2 + c với a, b, c là các số thực.
A. Phương trình y ' = 0 vô nghiệm trên tập số thực
B. Phương trình y ' = 0 có ba nghiệm thực phân biệt
C.Phương trình y ' = 0 có hai nghiệm thực phân biệt
D. Phương trình y ' = 0 có đúng một nghiệm thực
Đáp án B
Phương pháp:
Quan sát đồ thị, đếm số cực trị của đồ thị hàm số và suy ra số nghiệm của phương trình y ' = 0 .
Cách giải:
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị hay hàm số có 3 điểm cực trị. Do đó phương trình y ' = 0 có ba nghiệm thực phân biệt.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên dưới. Đặt g x = f x 2 Tìm số nghiệm của phương trình g'(x)=0
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên dưới. Đặt g(x)=f [f(x)]. Tìm số nghiệm của phương trình g'(x) = 0
A. 4
B. 6
C. 2
D. 8
Ta có
+
+.
Vậy phương trình có 8 nghiệm phân biệt.
Đáp án D
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Đặt g x = f f x . Tìm số nghiệm của phương trình g ' x = 0 .
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Đặt g x = f f x . Tìm số nghiệm của phương trình g ' x = 0 .
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Đáp án D.
Kí hiệu trên đồ thị như hình bên.
Đặt u = f x . Ta có g x = f f x = f u .
g
'
x
=
u
'
.
f
'
u
=
f
'
x
.
f
'
u
g
'
x
=
0
⇔
f
'
x
=
0
f
'
u
=
0
f ' x = 0 ⇔ x 1 = 0 x 2 = a 2 < a < 3 (nhìn hình để xác định a).
f
'
u
=
0
⇔
u
=
x
1
u
=
x
2
⇔
f
x
=
x
1
=
0
f
x
=
x
2
=
a
2
<
a
<
3
f
x
=
0
⇔
x
∈
b
;
1
;
c
=
x
3
;
x
4
;
x
5
f x = a (nhìn vào đồ thị thể hiện bên ta thấy đồ thị hàm số f x cắt đường thẳng y = a (với 2 < a < 3 ) tại ba điểm phân biệt do vậy phương trình f x = a có ba nghiệm phân biệt x 6 ; x 7 ; x 8 .
Rõ ràng x 1 ,..., x 8 là đôi một khác nhau.
Kết hợp lại thì phương trình g ' x = 0 có 8 nghiệm phân biệt.